1.

 

Phó từ

Những thông tin cần lưu ý

Vị trí trong câu

Luôn đi kèm danh từ hoặc đi kèm trước/ sau động từ, tính từ

Chức năng

-       Khi đứng trước dnah từ, phó từ bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ

-       - Khi đứng trước động từ, tính từ, phó từ, thường bổ sung cho hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất được nêu ở động từ, tính từ một số ý nghĩa như: quan hệ thời gian mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phù định, sự cầu khiến,…

-       Khi đứng sau động từ, tính từ, phó từ thường bổ sung cho dộng từ, tính từ đó một ý nghĩa như: mức độ, khả năng, kết quả và phương hướng,…

Lưu ý khi sử dụng trong giao tiếp

-       Khi nói và viết nên dùng:

+ Phó từ ở trước danh từ để làm cho sự vật, sự việc, hiện tượng, được nêu ở danh từ trở nên rõ nghĩa về số lượng

+ Phó từ ở trước hoặc sau động từ, tính từ để làm cho hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất được nêu rõ ràng, cụ thể và chi tiết.

-       Khi đọc và nghe, cần chú ý đến sự xuất hiện của các phó từ ở trước dnah từ hoặc trước/sau động từ, tính từ vì các phó từ ấy có thể biểu thị ý nghĩa bổ sung cho nội dung thông tin về sự vật, sự việc, hiện tượng được nêu ở dnah từ hoặc hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất được nêu ở động từ, tính từ.

 

 2. 

Câu

Phó từ

Ý nghĩa bổ sung cho động từ/ tính từ

a

thường những

Thường bổ sung cho động từ nhốt ý nghĩa thời gian

Những bổ sung cho danh từ nhánh ý: số lượng

b

đều

Bổ sung hco động từ có ý nghĩa: tính đồng nhất về trạng thái của nhiều đối tượng

c

Quá sắp

Quá bổ sung cho động từ lo ý nghĩa: mức độ

Sắp bổ sung cho động từ ăn ý nghiã: thời gian

d

lắm chẳng được

lắm bổ sung cho tính  từ khổ ý nghĩa: mức độ

chẳng bổ sung cho động từ để dành ý nghĩa: phủ định

được bổ sung cho động từ để dnah ý nghĩa: hành động vừa nói đến đã đjat đươhc kết quả.

đ

lại

Bổ sung cho động từ xoáy ý nghĩa : lặp lại