2.

a. Với yêu cầu thứ nhất, có thể tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện (cốt truyện) truyện Con cáo và quả nho nhu sau:

Với yêu cầu thủ hai, có thể nêu l ý cách tóm tắt tình huống khác với cách liệt kê sự kiện khi tóm tắt cốt truyện ở chỗ với tính huống, chỉ nêu sự kiện cốt lỗi cho thấy tinh thể nguyên nhân - kết quả các hành động của nhân vật hưởng đến thể hiện bài học của truyện ngụ ngôn.

b. Có nhiều cách xác định, chứng minh, song cách đơn giản, dễ thuyết phục nhất là dựa vào kết quả thống kê nhanh, đối chiếu số câu, số chữ của hai văn bản truyện..

c. Câu hỏi có tính mở, em dựa vào cảm nhân, tưởng tượng của mình khi đọc truyện Con cáo và quả nho để đưa ra một vài câu nói của quả nho đáp lại lời cáo hoặc tự nói với chính mình. Chẳng hạn

“Cáo lẩm bẩm"

– Ai mà thêm những trải nho xanh là đó. Chia lắm Không chúng lại có cả sâu trong đó nă

Quả nho nghĩ bụng

– Những anh chàng như cao mà phải chịu đói khát thật đáng đời

Hoặc: “Quả nhỏ nghe cáo lấm bẩn, nói rì rào theo gió nhẹ

— Lêu lêu.. | Mắc cỡ. Lêu lêu...

3. Trước tiên, em hay đọc lại hai văn bản truyền. Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con, sau đó tóm tắt cốt truyện và xác định tỉnh huống truyền 

 

Con cáo và chùm nho (Thái Hà Tân)

Một con cáo đang khát

Bỗng thấy một chùm nho

Một chùm nho vừa chím

Nó rất mọng và to

 Nó nhảy lên, định hái

Mà nho lại qúa cao

Rồi thử mất lần nữa

Tiếc là chẳng lần nào

Với được chùm nho ấy

Cuối cùng đành bỏ đi

Vừa đi nó vừa nghĩ

"Nho còn xanh, ngon gì"

 (in trong Thái Bá Tân, Ngu ngôn Ê-đốp bằng thơ, NXB Kim Đồng, 2015)

5. Để đáp ứng yêu cầu vận dụng cách nói thú vị, hải hước khi kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, em cần

- Xem lại các bài thực hành nói và nghe. Kể lại một truyện ngụ ngôn, Sử dụng và thưởng thức cách nói hài hước thủ vị trong giao tiếp

+ Tô đậm yếu tố, tinh chất hài hước một cách bất ngờ trong câu chuyện được kể

+ Sử dụng hình thức chế, nhại (chế, nhại từ ngữ, câu nói của một nhân vật mà sự phê phán hưởng đến trong câu chuyện một cách nhã nhặn).

+ Sử dụng một số biện pháp diễn đạt hài hước, chơi chữ, nói quả, so sánh, dùng câu nói hải hước học được từ người khác.