1.

TT

Các công dụng

Công dụng trong đoạn văn

1

Biểu đạt ý còn nhiều, hiện tượng tương tự chưa liệu kê hết

 Khi tiếng trống hiệu vừa dứa, bốn thanh , niên của bốn đội thoăn thoát leo lên | thân cây chuối rất trơn vì đã bôi mà. Có | người leo lên, tụt xuống lại leo lên... 

2

Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

– Bởi vì... bởi vì... (San củi mặt và bỏ tiếng Nam, dùng tiếng Pháp) người ta lừa dối anh.

3

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chăm biếm

Thầy Li cũng xoè năm ngón tay trái úp trên lên ngón tay mày phải nhưng nó lại phải  bằng hai mày.

4

Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt

Nước từ núi Tiên giỏi như thác trắng

xoa, qua suối Cộc xóm Đông tràn sang suối xóm Tây rồi dần về suối xóm Trái | chúng tôi linh Trẻ con chúng tôi la ó, té

 nhau, reo hò.

5

Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

ò ó o

ò ó o

Tiếng gà

Tiếng gà

 2. 

Con cáo làm trọng tài. Nó vươn cổ hai lên ba tiếng

- Hu......u uet! Hu....u uet...Hu ....u.... uet

Thế là cuộc thi bắt đầu.

Sau đó, đối chiến với năm công dụng của dấu chấm lũng và ví dụ ở bài tập 1 để xác định dấu chấm lửng trong đoạn vẫn được dùng với công dụng nào.

đánh dầu vào ô tương ứng trong bảng. Tử đỏ có thể kết luận, đó là công dụng thủ năm trong bảng sau:

TT

Các công dụng

Công dụng trong đoạn văn

1

Biểu đạt ý còn nhiều, hiện tượng tương tự chưa liệu kê hết

 

2

Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

 

3

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chăm biếm

 

4

Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt

 

5

Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

 

3. Với yêu cầu thứ nhất, em tải hiện đoạn văn trong Thỏ và rùa, có thể chép hai một bảng để đối chiếu 

Trong văn bản Thỏ và Rùa

Trong đề bài

Thế là trường đua được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó hủ ba là cuộc thi tiếng: bắt đầu.

Trường đua lập tức được vạch ra. Con cáolàm trọng tài Nó vươn cổ hủ lên ba tiếng -Hu...u...uét! Hu...u...uét! Hu...u..

Thế là cuộc thi bắt đầu.

 

Ví dụ có người thích đoạn văn trong Thỏ và rùa vi tinh ngắn gọn hàm súc trong cách kể chuyện của truyện ngụ ngôn, có người lại thích đoạn văn nêu trong đề bài vì việc mô phỏng tiếng hú – hiệu lệnh của trọng tải cáo — khiến cho cuộc thi bắt đầu có khi thể, sinh động hơn, v.v

4.

Khi thực hiện yêu cầu của bài tập này em cần đọc kĩ lời dẫn dắt và các câu văn được trích dẫn để xác định thật đúng yêu cầu và cách thực hiện. Đoạn vẫn ở bài tập 2 và 3 trên đây cho thấy đối với các văn bản kể chuyện hàm súc, ngắn gọn như truyện ngụ ngôn, ta có thể chỉnh sản và sử dụng bổ sung dầu chấm ling ở một số vị trí nào đó thật thích hợp để tăng thêm sức biểu đạt cho từ ngữ, câu văn hay tạo thêm không khi cho câu chuyện. Với mục đích tương tự, dựa vào nội dung các truyện ngụ ngôn đã đọc, em hãy bổ sung, chỉnh sửa các đoạn văn dưới đây thành những đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, đồng thời chỉ ra công dụng của dầu châm lỏng trong mỗi trường hợp

a. Thế rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con rùa i ạch bỏ tới. (Thỏ và rùa)

b. Sau đó, ông truyền cho mỗi đưa đến bé bỏ đĩa ra làm đôi, nhưng không đưa nào bé nổi. (Chuyên bỏ đĩa)

c. Các nhảy lên rớt xuống cả chục lần mà vẫn không bắt được một chùm thấp nhất. (Con cáo và quả nhỏ)

d. — Ai mà thêm những trải nho xanh lẽ đó. Chua lắm! Không chúng lại có cả sâu trong đó nữa. (Con cáo và quả nhỏ)

Tiếp theo, cần nắm vững các công dụng khác nhau của dấu chấm lửng, tìm trong mỗi đoạn trích các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có thể bổ sung chỉnh sửa để sử dụng thêm dấu chấm lùng với công dụng thích hợp nhất 

Công dụng

Ví dụ minh hoạ

Biển đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

Sau đó, ông truyền cho mỗi đứa đến bẻ bó đũa ra làm đôi. Một đưa, hai đứa,…. rồi ba đứa,… cố sức bẻ. nhưng không đứa nào bẻ nổi

Biểu đạt ý nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

Cáo nhảy lên rớt xuống, rồi lại nhảy lên rớt xuống,… có đeesn cả chục lần mà vẫn không bắt được một chùm thấp nhất.

Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

Ai thèm những trái nho xanh lè đó. Chua lắm! Không chừng… lại có sâu trong đó nữa

Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

Thế rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lanhf. tiếng gáy mỗi lúc một to: khò…ò….khò…ò!Một lúc sau, con rùa ì ạch bò tới.

5.

Bước 1: Đọc kĩ để bài, sau đó thay thế mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn vẫn dưới đây bằng một vài từ ngữ khác, so sánh mức độ phủ hợp của các t ngữ được thay thế so với các từ ngữ in đậm và đưa ra nhận xét về cách lựa chọn từ ngữ của tác giả dân gian trong mỗi đoạn trích.

- Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ôm áp. Nó những nhau đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý chung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫn bẹp. (Ếch ngồi đây giếng)

- Chợt nghe người ta nói có vai đi qua, năm thầy chung nhau tiền biểu người quân vai, xin cho vai dừng lại để cùng xem. Thầy thì sử và, thầy th sở ngà, thầy thì sở tại, thầy thì sử chân, thầy thì sờ đuật. (Thầy bói xem voi)

- Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mãi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ. (Thỏ và rùa)

 - Ông buộc địa thành một bà, để trước mặt các con. Sau đó, ông truyền cho mỗi đưa đến bè bỏ đũa ra làm đôi, nhưng không đưa nào bé nổi. (Chuyện bó dita)

- Một hôm, có con cho kia vừa đổi bụng vina khát nước. Nó lên vào vườn nho để ăn trộm. (Con cáo và quà nho

Bước 2: Tìm một số từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ in đậm trong các đoạn trích, thử thay thế vào câu văn. Ví dụ “nhâng nháo” thay bằng “trâng tráo”, sở” thay bằng “quan sát" "tìm hiểu", "cười mũi" thay bằng "chê bai "che cuoi"..

Bước 3: Nhận xét về mức độ phù hợp của từ ngữ vừa được thay thể so với

Bước 4: Để thuận tiện cho việc thực hiện bài tập trên, em có thể sử dụng mẫu bảng dưới đây (làm vào vở). Chẳng hạn

TT

Từ ngữ trong văn bản

Từ ngữ thay thế

Nhận xét

1

Nhâng nháo (ếch ngồi đáy giếng)

Trâng tráo

Từ “trâng tráo” (ngông nghênh, vô lễ, không coi ai ra gì) phù hợp hơn từ “trâng tráo” ( ngang ngược, xấc láo, tỏ ra trơ lì trước sự chê cười, khing bỉ của người khác).

2

sờ (Thầy bói xem voi)

Quan sát/ tìm hiểu

Các từ “quan sát” hay “tìm hiểu” đều không tahy thế hiệu được cách “xem voi” phiến diện, chủ quan dẫn đến tranh cãi xô xát của năm ông thầy bói.

3

cười mũi (Thỏ và rùa)

cười cợt/chê cười

Từ “cười mũi” rất hay: tụe nhiên, thú vị, khó thay thế.

4

dặn lòng (Thỏ và rùa)

cố nhịn tức/nén giận

Từ “dằn lòng” rất hay: tự nhiên, dân dã, khó thay thế.

5

Truyền (Chuyện bó đũa)

Cho gọi/triệu tập

Từ “truyền” thể hiện được tính chất hệ trọng, thiêng liêng của lời sắp nói, điều sắp xảy ra; khó thay thế

6

lẻn (Con cáo và quả nho)

Chui/mò

Từ “lẻn” ( lẻn vào vườn nho) thể hiện một hành vi/ viễ làm mờ ám; khó thay thế

Bước 5. Nêu nhận xét chung truyện ngụ ngôn nói chung dù thường sử dụng lời văn giản dị, dân dã, nhưng ) không ít từ ngữ sử dụng rất chọn lọc sâu sắc, khó lòng thay thế bằng từ ngữ khác,...

6. 

Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Tôi thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép. Tôi nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều như thế này, cũng muốn chén ngay mấy chùm.

Tôi đứng thẳng người, vươn tay hái nho. Nhưng giàn nho thì cao quá, tôi ta dù có vươn người đến đâu cũng không thể tới được. Tôi nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi.

 Tôi ta không đành lòng rời khỏi vườn nho khi chưa chén được quả nào, thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá thấp. Tôi lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn không hái được quả nho nào. Tôi ta lại lượn xung quanh giàn nho. Ha ha, cuối cùng thì cũng phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy. Thích chí quá,  tôi tự đắc:

- Không có việc gì có thể làm khó ta được, ha ha!

Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, tôi nhảy lên, nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được.

Tôi dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi nói:

- Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả. Nói xong, tôi  rầu rĩ rời khỏi vườn nho.