1.

a. Truyện ngụ ngôn là truyện kể có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, có tính chất đối nhân xử thế, dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, con vật hay kể cả con người để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người.

b.

- Trước các ý kiến tranh luận em cần định hướng ý kiến của minh theo ba khả năng

+ Khẳng định đồng tỉnh với ý kiến của bên thứ nhất, nếu ý kiến này đúng + Khẳng định, đồng tỉnh với ý kiến của bên thứ hai, nếu ý kiến này đang + Khẳng định, đồng tỉnh phần đúng và bác bỏ phần chia đúng trong ý kiến của mỗi bên. - Theo đó, để đem ra được ý kiến riêng của mình trong trường hợp này, em cần lần lượt xét xem

+ Về thực chất, ý kiến của hai bên có khác biệt theo kiểu trái ngược nhau không?

- Từ việc xem xét đó nhận ra mỗi ý kiến có thể có ý đúng nhưng chưa thuyết phục do có sự lầm lẫn hoặc thiếu chặt chẽ do cách diễn đạt hoặc thiếu lí lẽ, bằng chồng.

Chẳng hạn

+ Việc đồng nhất nhân vật thỏ, rua trong truyện ngụ ngôn (thường được hui cầu phóng đại,...) với hình ảnh thỏ, rủa ngoài đời thực là sai lầm (ý kiến thu nhất).

+ Việc cho rằng rủa thắng thô là “xung đảng và rất thuyết phục" nhưng lại không nói rõ “trong truyện ngụ ngôn Thỏ và rùa" hay trong đời thực là không chặt chẽ, không đưa ra li lẽ, bằng chúng nên chưa thuyết phục (ý kiến thur hai).

- Kết luận của em có thể đưa ra theo hướng: Đồng tỉnh với ý kiến thứ hai nhưng đưa thêm li lẽ, bằng chứng và diễn đạt sao cho chặt chẽ hơn

Em có thể dựa vào các mục tử trong Tri thức Ngữ văn liên quan đến hai thể loại truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích (đã học ở lớp 6) để thực hiện yêu cầu của câu hỏi.

- Về cách thức, tuy theo đối tượng em có thể trả lời ngắn gọn theo cách thông thường, hoặc thực hiện theo hai bước: Biroc 1: Sir dung mot bang ) sánh đối chiếu các đặc điểm, yếu tố chính

của hai thể loại giúp bạn phân biệt rõ hai thể loại

Bước 2: Đối chiếu đặc điểm truyện ngụ ngôn với Chuyện bỏ đĩa để giúp bạn nhận ra đây là truyện ngụ ngôn, không phải truyện cổ tích (cũng cần lin ý phân biệt truyện cổ tích với truyền cổ). Lan ý: Bài tập không chỉ yêu cầu đưa ra câu trả lời mà còn yêu cầu nêu lên được cách em trả lời bản khoản của bạn.

d. . Chân trời sáng tạo - Em cần đọc lại hai truyện, chủ ý phần kết thúc.

+ Cuối truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu có cuộc đối thoại giữa hai người bạn và kết thúc truyện là câu trả lời bất ngờ của người bạn suýt bị gấu và chết trong gang tấc.

“... người trên cây trào xuống gặp bạn, cười và nói rằng: "Ông Gầu thì thần với cậu điều gì đó"

"Ông ấy bảo tớ rằng", người kia nói, "không nên tin vào những kẻ bỏ mặc bạn bè trong con hoạn nạn

+ Cuối truyện Chuyện bỏ đùa là lời khuyên dạy của người cha đối với

những người con

“ Các con yêu dầu Bao giờ các con còn đoàn kết như bỏ đĩa này thì không kẻ thù nào làm hại được các con. Nhưng nếu các con cử chia rẽ và cất

vã, thì các con sẽ sớm bị tiêu diệt." - Kết luận mà em cần nêu lên là

+ Hai truyền giống nhau ở chỗ bài học của truyền được nêu lên bằng một câu nói của nhân vật ở cuối truyện

+ Điều này cho thấy: một trong những cách nếu bài học ở truyện ngụ ngôn là sử dụng một lời thoại của nhân vật ở phần kết thúc truyện. Vậy khi đọc một số truyện ngụ ngôn có cấu trúc tương tự, người đọc có thể dựa vào lời thoại của nhân vật để rút ra bài học mà tác giả gửi gắm.

– Em cần đọc kĩ vì chi (cột bên trái) về cách tóm tắt tình huống, tác dụng bài học trong truyền Thỏ và rùa để thực hiện yêu cầu của để bài đối với truyện Chuyện bỏ đĩa.

- Tình huống, tác dụng bài học trong Chuyện bỏ đua có thể tóm tắt trong sự đối chiếu với các yếu tố này trong truyện Thỏ và rùa qua bảng sau:

Nội dung

Thỏ và rùa

Chuyện bó đũa

Tình huống

Bị thở chê là chậm chạp, rùa thách thỏ chạy thi trước sự chứng kiến của bá thú. Thỏ ỷ mình chjay nhanh, xem thường đối thủ nên thua cuộc , rùa chăm chỉ chạy hết sức mình nên đã chiến thắng.

Người cha đưa cho các con cả bó đũa yêu cầu bẻ làm đôi, không ai có thể bẻ gãy; sau lại đưa cho các con từng chiếc đũa riêng lẻ dễ dàng. Từ chuyện bó đũa, ông khuyên các con đoàn kết, thương yêu để khôgn bao giờ bị tiêu diệt.

Tác dụng

Thể hiện sự kiêu ngạo, khinh thường đối thủ của thỏ, sự cần mẫn, chăm chỉ và tự tin của rùa.

Thể hiện bài học câu chuyện muốn đề cập qua thát bại của thỏ và chiến thắng của rùa.

Thể hiện sự từng trải, khôn khéo của người cha trong việc mượn sự yếu ớt của chiếc đũa và sức mạnh của bó đũa để khuyên dạy con.

Thể hiện bài học một cách giản dị, thuýet phục về sức mạnh đoàn kết từ “Chuyện bó đũa”

Bài học

Sự chăm chỉ, cần mẫn, tự tin có thể làm nên chiến thắng.

Chậm mà chắc và tự biết sức mình, hơn nhanh mà ỷ lại, kiêu ngạo, cần phải biết người biết ta,….

Đoàn kết làm nên sức mạnh “ba cây chụm lại thành hòn núi cao”

Sự tương trợ nhau làm nên chỗ dựa vững vàng cho mọi thành viên tỏng gia đình

 

e. Có thể tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện được kể (cốt truyện). Badi học ứng xử trong truyện Thỏ và rùa, chuyện bó đũa theo mẫu bẳng sau:

Nội dung

Thỏ và rùa

Chuyện bó đũa

Tình huống

Thỏ và rùa chạy thi  thỏ ý. Mình chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc, rùa chăm chỉ chjay hết sức mình nên đã chiến thắng

Ngừoi cha đưa cho các con cả bó đữa yếu cầu bẻ làm đôi, không ai có thể bẻ gãy; sau lại đưa cho các con từng chiếc đũa riêng lẻ, họ bẻ gãy dễ dàng . Từ đó khuyên các con chỉ có đoàn kết mới tránh được mối nguy bị tiêu diệt.

Chuỗi sự kiện

Thỏ vốn khinh thường rùa và chê rùa chậm chạp. Rùa công khai thách thỏ chjay thi và cuộc thi được tiến hành trước sự chứng kiến của bá thú,

Vào cuộc thi, rùa cần mẫn chăm chỉ.

Thỏ ý mình chạy nhanh cứ nhởn nhơ trêu chọc rùa, thậm chí lại còn gnur một giấc ngon lành.

 Lúc thỏ tỉnh dạy  thì rùa đã về đích. Biết mình thua cuỗ không hteer chối cãi, thỏ ta xấu hổ lánh mặt vào rừng.

Mỗi người cha có những đứa con hay cãi vã nhau. Ông đã nhiều lần khuyên các con thôi cãi vã nhau, nhưng không được. Khi nằm trên giường bệnh, ông lại tìm cách khuyên con.

Đầu tiên, ông buộc những chiêc đũa lại với nhau thành một bó rồi truyền chó các con lần lượt bẻ. Nhưng không ai bẻ gãy được.

Sau đó ông truyền cho các con bẻ đôi từng chiếc đũa, chiếc đũa bị bẻ gãy rất dễ dàng

Từ câu chuyện bó đũa, ông già khuyên các con phải đoàn kết để tránh bị tiêu diệt.

Bài học

Chăm chỉ sẽ giúp đến đích sớm hơn, hơn thua ở việc làm, hành động thực, không ở lời nói suông

Sức mạnh của đoàn kết:” ba cây chụm lại thành hòn núi cao”

 

- Em cần rút ra một số bài học chính từ truyện Thỏ và rùa. Chẳng hạn chăm chỉ sẽ giúp đến địch sớm hơn, hơn thua nhau ở việc làm, hành động thực tế, không ở lớn nói suống, kẻ kiểu ngạo, chủ quan sẽ chuốc lấy thất bại, ..

Xem xét, so sánh hai tỉnh hưởng của truyện chỉ ra điểm giống nhau, điểm khác nhau cơ bản giữa hai tỉnh huống

A. Hai nhân vật đều là thỏ hoặc hai nhân vật đều là rùa, chạy thì với nhau và vì một lí do nào đó, con vật tưởng là yếu hơn, chậm hơn đã giành chiến thẳng

B. Thỏ và rùa thách nhau chạy thì, thỏi minh chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc, rùa chăm chỉ chạy hết sức mình nên đã chiến thắng - Suy nghĩ tìm câu trả lời theo hai huởng

+ Thay đổi tỉnh huống, nhân vật, nội dung, ý nghĩa của bài học sẽ thay đổi sẽ có một bài học khác hẳn

+ Thay đổi tỉnh huống, nhân vật, nội dung, ý nghĩa của bài học có thể không thay đổi nhưng mức độ thêm thừa của bài học có thể sẽ giảm đi (hoặc tăng lên)

Kết luận: Với tình huống A, việc thua cuộc trở nên kém bất ngờ, nhục nhã, các bài học nêu lên tử đó (chăm chỉ sẽ giúp đến địch sớm hơn, hơn thua nhau ở việc làm, hành động thực tế, không ở lời nói suông; kẻ kiêu ngạo, chủ quan sẽ chuốc lấy thất bại,...) sẽ không được tô đậm như tình huống B, trở nên kém sâu sắc, thẩm thía