Bài tập về xác định một số có là nghiệm của đa thức hay không.

1. Q(x) = x5+2x4+2x32x2x5x4+x25

Ta có: Q(1) = 15+2.14+2.132.121514+125

            = -3 0

Do đó 1 không là nghiệm của Q(x)

2. x0 là một nghiệm của P(x) = ax + b (a và b đều khác 0) nên ax0 + b = 0 bx0+a=0

Xét Q(x) = bx + a

    Q(1x0)=bx0+a=0

Do đó 1x0 là một nghiệm của Q(x)

3. Vì x1, x2 là hai nghiệm khác nhau của đa thức P(x) = ax2+bx+c (a 0) nên ta có:

P(x1) = ax12+bx1+c=0bx1=ax12c (1)

P(x2) = ax22+bx2+c=0bx2=ax22c (2)

Trừ từng vế của (1) cho (2) ta được:

b(x1x2)=a(x12x22)b=a(x1+x2) (3)

Thay (3) vào (1) ta được:

c=ax12bx1=ax12+a(x1+x2)x1=ax1x2 (4)

Từ (3) và (4) suy ra

P(x) = ax2+bx+c=ax2a(x1+x2)x+ax1x2

     = a(x2xx1xx2+x1x2)

     = a(xx1)(xx2)

4. Xét đa thức P(x) = ax^{2}+bx+c.

a) P(1) = a + b + c = 0 (theo đề bài).

Do đó 1 là một nghiệm của đa thức.

b) P(-1) = a - b + c = 0 (theo đề bài)

Do đó -1 là một nghiệm của đa thức.

Áp dụng:

A(x) = (51)x25x+1

Đa thức A(x) có: a + b + c =  (51)5+1=0 nên A(x) có một nghiệm là 1

B(x) = (1+3)x2+x3

Đa thức B(x) có: a - b + c = (1+3)13 = 0 nên B(x) có một nghiệm là -1.