Bài tập về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c).

5.

a) Xét ΔOCB và ΔOAD có:

  • OA = OC (giả thiết)
  • OB = OD (giả thiết)
  • xOy^ chung

ΔOCB = ΔOAD (c.g.c)

b) ΔOCB = ΔOAD

AD = CB; OAD^=OCB^

OAD^+BAD^=DCB^+OCB^

BAD^=DCB^

Có: OB = OD; OA = OC OB - OA = OD - OC AB = CD

Xét ΔDAB và ΔBCD có:

  • AB = CD
  • AD = CB
  • BAD^=DCB^

ΔDAB = ΔBCD (c.g.c)

6. 

Xét ΔAMC và ΔBMH có;

  • MA = MB (M là trung điểm của AB)
  • AMC^=BMH^ (hai góc đối đỉnh)
  • MC = MH

ΔAMC = ΔBMH (c.g.c)

CAM^=HBM^

MAC^=90HBM^=90

HBBM

7. 

a) Có: AMD^=CMD^+60

       CMB^=CMD^+60

 AMD^=CMB^

Xét ΔAMD và ΔCMB có:

  • AM = MC
  • AMD^=CMB^ 
  • MD = MB

ΔAMD = ΔCMB (c.g.c)

Suy ra AD = CB

b) AD = CB 12AD=12CB hay DE = BF

Xét ΔEDM và ΔFBM có:

  • DE = BF
  • EDM^=FBM^ 
  • DM = BM

ΔEDM = ΔFBM (c.g.c)

Suy ra EMD^=FMB^

FMB^+FMD^=60

EMD^+FMD^=60 hay EMF^=60

8.

a) Có BAM^=A^+90

      NAC^=A^+90

BAM^=NAC^

Xét ΔABM và ΔANC có:

  • AM = AC
  • BAM^=NAC^
  • AB = AN

ΔABM = ΔANC (c.g.c)

b) Theo câu a ta có: ΔABM = ΔANC

BM = NC (hai cạnh tương ứng)

c) CN cắt AB tại E và cắt BM tại F

ΔABM = ΔANC ANE^=ABF^ 

Mà: NEA^=BEF^

    NEA^+EAN^+ANE^=180

    BEF^+EFB^+FBE^=180

EAN^=EFB^=90. Hay EF BF

Vậy BM NC

9.

a) Xét ΔAOB và ΔA'OB' có:

  • OA = OA'
  • AOB^=AOB^
  • OB = OB'

ΔAOB = ΔA'OB' (c.g.c)

Tương tự ta có: ΔAOC = ΔA'OC'; ΔBOC = ΔB'OC'

ΔAOB = ΔA'OB' AB = A'B'

ΔAOC = ΔA'OC' AC = A'C'

ΔBOC = ΔB'OC' BC = B'C'

Từ đó ta được ΔABC = ΔA'B'C' (c.c.c)

b) 

ΔAOB = ΔA'OB' BAO^=BAO^. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // A'B'

Tương tự ta có AC // A'C'; BC // B'C'