Bài tập về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

1. 

a) O là trọng tâm ΔABC (giả thiết), suy ra AI là trung tuyến của ΔABC.

Xét ΔBOE, có BO = 23BN (tính chất)

Có: ON = 13BN; OI = 13AI

Mà OI = IE OI = IE = 13AI

Vậy OI + IE = 13AI + 13AI = 23AI

Xét ΔBIE và ΔCIO có:

OI = IE

BI = IC

I1^=I2^ (đối đỉnh)

ΔBIE = ΔCIO (c.g.c)

BE = CO

Mà CO = 23CK BE = 23CK

Vậy ΔBOE có 3 cạnh: OE = 23AI; BO = 23BN; BE = 23CK (đpcm)

b) ΔBOE tồn tại ba đoạn OE, BO và BE thỏa mãn bất đẳng thức trong tam giác: 

BE - OE < OB < BE + OE

23CK23AI<23BN<23CK+23AI 

CK - AI < BN < CK + AI

Ba đoạn thẳng AI, CK và BN thỏa mãn bất đẳng thức trong tam giác.

Vậy tồn tại một tam giác có ba cạnh là độ dài của ba đoạn thẳng BN, CK và AI

2. 

a) G là trọng tâm ΔABC nên:

GI = 13AI (tính chất)

Mà GI = IM nên GM = GA = 23AI    (1)

Tương tự ta có: GN = GB = 23BE   (2)

                GP = GC = 23CF   (3)

Xét ΔPGN và ΔCGB có:

GP = GC 

GN = GB

PGN^=CGB^

ΔPGN = ΔCGB (c.g.c) PN = BC và P1^=C1^

Tương tự ta có:

ΔGPM = ΔGCA (c.g.c) PM = AC

ΔGNM = ΔGBA (c.g.c) MN = AB

Xét ΔABC và ΔPNM có:

PM = AC

MN = AB

PN = BC

ΔABC = ΔPNM (c.c.c)

b) PN cắt AM tại Q. Xét ΔGPQ và ΔGCI có:

GP = GC

D1^=C1^

PGQ^=CGI^

ΔGPQ = ΔGCI (g.c.g)

PQ = IC và GQ = GI

Mà PQ = IC, IC = 12BC; PN = BC PQ = 12PN hay PQ = QN

Vậy MQ là trung tuyến thuộc cạnh PN của ΔPNM

3. 

Ta có:

AM = 12BC

CM = MB = 12BC

AM = MC = MB

ΔAMB có: MA = MB nên ΔAMB cân tại M A1^=B^ 

ΔAMC có: MA = MC nên ΔAMC cân tại M A2^=C^ 

A1^+A2^=B^+C^

A1^+A2^+B^+C^=180

A1^+A2^=B^+C^=90

Vậy BAC^=90

4. 

a) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA

Xét ΔBID và ΔCIA có: 

BI = IC

ID = IA

BID^=CIA^

ΔBID = ΔCIA (c.g.c)

BD = AC

Trong ΔABC có: AB - BD < AD < AB + BD

Thay AD = 2AI ta được:

AB - AC < 2AI < AB + AC

ABAC2<AI<AB+AC2

b) Tương tự với đường trung tuyến BE, ta có: BE < AB+BC2

   Tương tự với đường trung tuyến CF, ta có: CF < AC+BC2

AI+BE+CF<AB+AC+AB+BC+AC+BC2

AI + BE + CF < AB + AC + BC

Xét ΔBHG có GB + GC > BC. Hay 23BE+23CF>BC

BE+CF>32BC

Tương tự ta có: BE+AI>32AB

                AI+CF>32AC

2(AI+BE+CF) > 32(AB+AC+BC)

AI+BE+CF > 34(AB+AC+BC)

Vậy 34CΔABC < BE + CF + AI < CΔABC