Bài tập về dạng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

1.

a) Ta có AB AC; HF AC AB // HF

AEF^=EFH^ (hai góc so le trong)

Xét ΔEAF và ΔFHE là 2 tam giác vuông có:

  • chung cạnh huyền EF
  • AEF^=EFH^

ΔEAF = ΔFHE (cạnh huyền - góc nhọn)

AF = EH; EA = FH

Xét ΔAEH và ΔFHE là hai tam giác vuông có:

  • chung cạnh huyền EH
  • EA = FH

ΔAEH = ΔFHE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

AH = FE

b) Xét ΔAOF và ΔEOH có:

  • AF = EH
  • FAH^=AHE^ (AC // EH)
  • AFE^=FEH^ (AC // EH)

ΔAOF = ΔEOH (g.c.g)

OA = OH và OE = OF.

c) ΔAEH = ΔFHE EAH^=EFH^ 

AE // FH AEF^=HFE^ 

AEF^=EAH^ 

EAH^=ACB^ 

AEF^=ACB^

AH BC; HE AB (giả thiết)

AHE^=ABC^

2. 

Có: EAB^+FAC^=90

    FCA^+FAC^=90

EAB^=FCA^

Xét ΔAEB và ΔCFA vuông tại E và F có:

  • AB = CA
  • EAB^=FCA^ 

ΔAEB = ΔCFA (cạnh huyền - góc nhọn)

AE = CF; AF = BE

Hay AE + AF = CF + BE

Mà A nằm giữa E và F nên EA + AF = EF = BE + CF

3. 

- Xét ΔAOI và ΔAOM vuông tại I và M có:

  • OA2=AI2+OI2
  • OA2=AM2+OM2

AI2+OI2=AM2+OM2, hay AI2=AM2+OM2OI2 (1)

Tương tự ta có: BH2=BI2+OI2OH2 (2)

                          CM2=CH2+OH2OM2 (3)

Cộng (1), (2) và (3) ta được:

AI2+BH2+CM2=AM2+OM2OI2+BI2+OI2OH2+CH2+OH2OM2

AI2+BH2+CM2=AM2+CH2+BI2

4. 

a) Xét ΔABH và ΔAPH vuôn tại H có:

  • BH = HP
  • chung cạnh AH

ΔABH = ΔAPH (hai cạnh góc vuông)

AB = AP

ΔABP có AB = AP nên ΔAPB cân tại A.

b) ΔABH = ΔAPH BAH^=PAH^=15

PAD^=BAD^BAH^PAH^=901515=60

Lại có: AB = AP. Mà AD = AB nên AD = AP

ΔAPD có AD = AP và PAD^=60 nên ΔAPD đều

c) Xét ΔABE và ΔAPE có:

  • AE là cạnh chung
  • AB = AP 
  • BAE^=EAD^

ΔABE = ΔAPE (c.g.c)

ABE^=APE^=90

 Xét ΔPAF và ΔDAF có:

  • AF là cạnh chung
  • AD = AP 
  • PAF^=DAF^

ΔPAF = ΔDAF (c.g.c)

ADF^=APF^=90

Do đó ta có: APE^+APF^=90+90=180. Hay P, E, F thẳng hàng.

d) ΔPFD cân tại F và có:

F2^+A2^=90F2^=60

F1^+A1^=90F1^=60

Do đó F^=F1^+F2^=120

Vậy ΔFPD có góc ở đỉnh F là 120 và hai góc còn lại bằng 30