Bài tập về áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông.

1.

Ta có AH = 12AC = 12.40 = 20 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go cho các tam giác ΔABH và ΔACH ta tính được BH = 21cm; CH = 203cm.

2. 

Ta xét ΔABC vuông tại B có A^=30 ta phải chứng minh BC = 12AC.

Thật vậy: trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC.

Xét ΔABC và ΔABE là hai tam giác vuông tại B có 

AB chung 

BC = BE

ΔABC = ΔABE

AC = AE và A1^=A2^=30

CAE^=A1^+A2^=60

Xét ΔACE có AC = AE và CAE^=60 nên ΔACE là tam giác đều.

Do đó CE = AC = 2BC (đpcm)

3.

Ta có ΔAHC vuông tai H có C^=30 (giả thiết)

HAK^=60

ΔAHK có HAK^=60AHK^=30 

do đó AK = 12AH (cạnh đối diện góc 30 trong tam giác vuông)

AK=12.2=1 (cm)

AH = 12AC (cạnh đối diện góc 30 trong tam giác vuông)

12AC=2AC=4 (cm)

Vậy KC = AC - AK = 4 - 1 = 3 (cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔAHK vuông ta có: 

HK2=AH2AK2=2212=3

HK=3 (cm)

ΔHKC có K^=90;C^=30 suy ra HK = 12HC

Hay 12HC=3HC=23

Vậy AK = 1cm; KC = 3cm; HK = 3cm; HC = 23cm

4. 

Xét ΔMBN vuông tại N, theo định lí Py-ta-go ta có:

MB2=MN2+NB2 (1)

Xét ΔCMN vuông tại N, theo định lí Py-ta-go ta có:

MC2=MN2+CN2 (2)

Lấy (1) trừ (2) ta được:

MB2MC2=NB2CN2 (3)

Mà MC = MA (4)(giả thiết)

Thay (4) vào (3), ta được: MB2MA2=NB2NC2

Trong ΔABM vuông tại A ta có: AB2=MB2MA2 (6)

Thay (6) vào (5), ta có: AB2=NB2NC2

5. 

a) Ta có:

SΔABC=12AB.AC

SΔABC=12AH.BC

AB.AC = AH.BC 

Hay AH=AB.ACBC1AH=BCAB.AC

1AH2=BC2AB2.AC2

ΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go ta có: AB2+AC2=BC2

1AH2=AB2+AC2AB2.AC2=AB2AB2.AC2+AC2AB2.AC2=1AB2+1AC2

Vậy 1AH2=1AB2+1AC2 (*)

b) Từ BC2=AB2+AC2102=AB2+82

AB2=36AB=6

Thay vào hệ thức (*) ta có:

1AH2=182+162

AH = 4,8 (cm)