Mẫu giáo án môn Tin học lớp 11 kì 2 soạn theo công văn 5512. Đây là bản giáo án Tin học lớp 11 kì 2 mới nhất, được biên soạn cẩn thận, rà soát kỹ càng. Thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án Tin học lớp 11 kì 2- công văn 5512.
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../....
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng 2 thủ tục catdan(s1,s2) và cangiua(s)
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được chức năng của 2 thủ tục catdan() và cangiua(). Biết được ý nghĩa của mỗi tham số trong từng hương trình con đó.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu 2 thủ tục catdan(s1,s2) và cangiua(s)
- Chiếu nội dung thủ tục catdan(s1,s2)
- Hỏi: Đầu vào và đầu ra của thủ tục này?
- Hỏi: Chức năng của thủ tục này là gì?
- Yêu cầu học sinh cho một ví dụ minh hoạ
Đầu vào của thủ tục này?
Thủ tục thực hiện công việc gì?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
1.
- Thủ tục catdan
Type str79=string[79]
procedure catdan(s1:str79; var s2: str79);
begin
s2:= copy9s1,2,length(s1)-1)+s1[1];
end;
- Thủ tục căn giữa:
procedure cangiua(var s: str79);
var i,n:integer;
Begin
n:=length(s);
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
n:=(80-n) div 2;
for i:=1 to n do s:=’’ +s;
end;
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa của việc sử dụng thủ tục và hàm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về xâu kí tự, chương trình con
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình câu b, SGK trang 103, 104
a) Mục tiêu: Nắm được chương trình câu b, SGK trang 103, 104
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chiếu chương trình lên bảng
- Hỏi: Chức năng của chương trình?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
2. Quan sát chương trình trên bảng và theo dõi dẫn dắt của giáo viên
- Yêu cầu người sử dụng nhập một xâu ký tự. Đưa xâu đó ra màn hình có dòng chữ chạy giữa màn hình văn bản 25x80
- Quan sát trên màn hình để đối chiếu kết quả mà học sinh tự suy luận tính được.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Ý nghĩa của việc sử dụng thủ tục .
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;
- Chuẩn bị trước cho tiết sau.
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về chương trình con
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 3
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung bài tập 3
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Chiếu nội dung yêu cầu lên máy, yêu cầu HS đọc ro và chỉ ra vấn đề mới trong đề bài.
Yêu cầu HS lập trình trên máy và đánh giá kết quả của HS
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
3.
Thủ tục ChuChay(s,dong) có sử dụng hai thủ tục CatDan(S1,S2) và CanGiua(s) do vậy chỉ cần bỏ xung phần khác:
Procedure ChuChay(s1:Str79; dong: byte);
Var S2: Str 79;
Stop: Boolean;
Begin
CanGiua (s1);
Stop:=False;
While not (Stop) do
Begin
Goto (1, dong);
Write(s1);
Delay(100);
CatDan(s1,s2);
S1:=S2;
Stop:=KeyPressed;
end;
end;
Hoạt động 2: Bài tập
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung bài tập
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Bài 1: Viết chương trình nhập vào 4 số thực a, b, c, d. ìm GNLN (Max) của 4 số đó. Trong chương trình có sử dụng hàm tìm Max của 2 số
Hướng dẫn
- Viết CT tìm GTLN của 2 số
- Trong CT chính có lời gọi đến CTC tìm GTLN
Bài 2: Viết chương trình tim BSCNN của 2 số a, b
Gợi ý:
Trong chương chình có sử dụng đến chương trình con tìm UCLN của 2 số (a, b).
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
Bài 1:
Var a,b,c,d: Real;
Function GTLN (x,y: real):real;
Begin
if x>y then GTLN :=x
else
GTLN:=y;
Begin
writeln ('nhap 4 so a,b,c,d;');
Readln(a,b,c,d);
Writeln('GTLN la:',GTLN(GTLN(GTLN(a,b),c),D):10:2);
readln
End.
Bài 2: HS dựa vào gợi ý tự viết chương
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
trình
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Xem lại nội dung kiến thức các bài mảng, xâu, tệp, CTC.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại bài học hôm nay;