Dưới đây là giáo án tin 8 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án tin 8 hướng PTNL TracNghiem.Vn.
Thông tin:
-Dưới đây là bản demo tin học 8 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn tin học 8 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án: (Đang cập nhật)
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ tin học cấp THCS: 500k
Cách tải:
-Đang cập nhật
-
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án Tin 8 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài thực hành 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp For…Do
- Sử dụng được câu lệnh ghép
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học: Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI, LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Tìm hiểu Các dạng bài tập
a) Mục tiêu: làm được các bài tập vận dụng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
BÀI 1: Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9 được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để quan sát kết quả.
G: Yêu cầu học sinh khai báo.
G: Nhập n?
G: Writeln dùng để làm gì?
G: Giải thích vòng lặp For và in ra kết quả bảng nhân.
Bước
i
i< 10 ?
Writeln(N,’x’,I,’=’,N*i)
1
1
Đúng
3x1=3
2
2
Đúng
3x2=6
3
3
Đúng
3x3=9
4
4
Đúng
3x4=12
Program Bảngnhân;
Uses crt;
Var N, i: integer;
Begin
Clrscr;
Write (‘nhap so N =’); Readln (N);
Writeln;
Writeln (‘Bang nhan ‘N,);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3);
Readln
End.
5
5
Đúng
3x5=15
6
6
Đúng
3x6=18
7
7
Đúng
3x7=21
8
8
Đúng
3x8=24
9
9
Đúng
3x9=27
10
10
Đúng
3x10=30
11
11
Sai
Không thực hiện lệnh writeln ( ). kết thúc vòng lặp
G: Vì bảng nhân được in ra không đẹp lắm, muốn đưa bảng nhân ra giữa thì làm thế nào?
G: Giới thiệu lệnh
Gotoxy(a,b): có tác dụng đưa con trỏ về cột a,hàng b.
Wherex: cho biết số thứ tự của cột.
Wherey: cho biết số thứ tự của hàng.
G: Thử với gotoxy(40,12) sẽ đưa 1 dòng ra giữa. Nhưng muốn cho bảng nhân ra giữa thì phải để trong begin .. end;
G: Gợi ý cho HS sửa lại chương trình trên.
G: Chạy chương trình theo từng bước để học sinh thấy rõ.
H: Bấm tổ hợp phím ctrl+F9 chạy chương trình suất ra màn hình một bảng nhân.
Nhap so N=8
Bang nhan 8
8 x 1 = 8
8 x 2 = 16
8 x 3 = 24
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 9 = 72
8 x 10 = 80
Bước
i
i< 10 ?
Writeln(N,’x’,I,’=’,N*i)
1
1
Đúng
Đi tới cột 40 3x1=3
2
2
Đúng
Đi tới cột 40 3x2=6
3
3
Đúng
Đi tới cột 40 3x3=9
4
4
Đúng
Đi tới cột 40 3x4=12
5
5
Đúng
Đi tới cột 40 3x5=15
6
6
Đúng
Đi tới cột 40 3x6=18
7
7
Đúng
Đi tới cột 40 3x7=21
8
8
Đúng
Đi tới cột 40 3x8=24
9
9
Đúng
Đi tới cột 40 3x9=27
10
10
Đúng
Đi tới cột 40 3x10=30
11
11
Sai
Không thực hiện lệnh writeln ( ). kết thúc vòng lặp
Bài 3: Sử dụng các câu lệnh For… Do lồng nhau để in ra màn hình các số từ 0 đến 99 theo dạng bảng hình 38 SGK.
G: Giới thiệu 2 vòng for lồng nhau chạy chương trình.
Khi i=0 thì j chạy từ 0 đến 9 đưa ra kết quả
Program Bảngnhân;
Uses crt;
Var N, i: integer;
Begin
Clrscr;
Write (‘nhap so N =’); Readln (N);
Writeln;
Writeln (‘Bang nhan ‘N,);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
Begin
Gotoxy(40,wherey);
Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3);
End;
Readln
End.
Khi i=1 thì j chạy từ 0 đến 9 đưa ra kết quả.
..... cho đến khi i=10 thì kết thúc.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
- Cú pháp câu lệnh lặp?Như thế nào được gọi là câu lệnh ghép.
- Sử dụng for…do lồng vào nhau?câu lệnh Gotoxy(a,b) có tác dụng gì? Wherex,wherey dùng để làm gì?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm các nội dung kiến thức liên quan đến bài học.
- Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
- Chuẩn bị phương pháp học bài sau
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm, Hs biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu Em đã biết gì về Geogebra
a) Mục tiêu: biết được Geogebra
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Geogebra dùng để làm gì ?
G: Ưu điểm của phần mềm này là gì?
G: Ví dụ về sự liên kết giữa các đối tượng.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
1. Em đã biết gì về Geogebra
Khả năng tạo ra sự gắn kết giữa các đối tượng hình học như vuông góc, song song.
-Khả năng chuyển động nhưng vẫn giữ được mối quan hệ giữa các đối tượng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt
a) Mục tiêu: biết được phần mềm Geogebra tiếng Việt
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
a)Khởi động
H: Nháy đúp chuột vào Geogebra trên
Khởi động như mọi phần mềm khác.
Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm có những gì?
Bảng chọn gồm những gì? Liên hệ với bảng chọn đã học trong Word và Excel
Thanh công cụ chứa gì?
G: Công cụ này dùng để làm gì?
Thanh công cụ là gì ? Hãy nêu một lệnh bất kỳ trong thanh đó. (có thể cho HS lên bảng vẽ)
Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm
Như thế nào được gọi là trung điểm
?
Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng
màn hình nền.
b) Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng Việt
Màn hình làm việc chính của phần mềm bao gồm bảng chọn, thanh công cụ và khu vực thể hiện các đối tượng.
•Bảng chọn là hệ thống các lệnh chính của phần mềm Geogebra. Với phần mềm Geogebra tiếng Việt em sẽ thấy các lệnh bằng tiếng Việt.
Chú ý rằng các lệnh trên bảng chọn không dùng để vẽ các đối tượng-hình. Các lệnh tác động trực tiếp với đối tượng hình học được thực hiện thông qua các công cụ trên thanh công cụ của phần mềm.
•Thanh công cụ của phần mềm chứa các công cụ làm việc chính. Đây chính là các công cụ dùng để vẽ, điều chỉnh và làm việc với các đối tượng.
- Khi nháy chuột lên một nút lệnh ta sẽ thấy xuất hiện các công cụ khác cùng nhóm.
- Mỗi công cụ đều có một biểu tượng riêng tương ứng. Biểu tượng cho biết công dụng của công cụ đó.
Các công cụ tạo mối quan hệ hình học
G: Thế nào là đường vuông góc?
G: Như thế nào được gọi là song song
Như thế nào được gọi là đường trung trực?
: Như thế nào được gọi là đường phân giác?
Các công cụ liên quan đến hình tròn
c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính
•Công cụ di chuyển có ý nghĩa đặc biệt là không dùng để vẽ hoặc khởi tạo hình mà dùng để di chuyển hình. Với công cụ này, kéo thả chuột lên đối tượng (điểm, đoạn, đường, ...) để di chuyển hình này. Công cụ này cũng dùng để chọn các đối tượng khi thực hiện các lệnh điều khiển thuộc tính của các đối tượng này.
Có thể chọn nhiều đối tượng bằng cách nhấn giữ phím Ctrl trong khi chọn.
Chú ý: Khi đang sử dụng một công cụ khác, nhấn phím ESC để chuyển về công cụ di chuyển.
•Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm
Công cụ dùng để tạo một điểm mới. Điểm được tạo có thể là điểm tự do trên mặt phẳng hoặc là điểm thuộc một đối tượng khác (ví dụ đường thẳng, đoạn thẳng).
Cách tạo: chọn công cụ và nháy chuột lên một điểm trống trên màn hình hoặc nháy chuột lên một đối tượng để tạo điểm thuộc đối tượng này.