Dưới đây là giáo án tin 7 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án tin 7 hướng PTNL tracnghiem.vn.
Thông tin:
-Dưới đây là bản demo tin học 7 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn tin học 7 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án:
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ tin học cấp THCS: 500k
Cách tải:
-Bước 1: Gửi phí vào tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB
-Bước 2: Add Zalo hoặc gọi điện tới số: 0386 168 725 để nhận tài liệu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án Tin 7 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Một số dạng biểu đồ thông thường.
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.
- Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
2. Năng lực:
- Năng lực sử dụng CNTT hỗ trợ học tập và công việc của bản thân.
- Năng lực làm việc, giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A. KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c, Sản phẩm: Học sinh lắng nghe GV trình bày
d, Tổ chức thực hiện:
-GV dẫn vào bài học: Tiết trước các em đã thực hành về sắp xếp và lọc dữ liệu, hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Minh họa số liệu bằng biểu đồ, một số dạng biểu đồ, tạo biểu đồ, chỉnh
sửa biểu đồ
a, Mục tiêu:
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Một số dạng biểu đồ thông thường.
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.
- Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
b, Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c, Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức về trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
d, Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ?
? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không?
GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên chương trình bảng tính Excel.
GV: Hướng dẫn HS cách chọn biểu đồ phù hợp với nội dung dữ liệu.
- Hướng dẫn HS cách kiển tra miền dữ liệu.
GV: Giải thích cho HS các thông tin trong biểu đồ khi tạo.
1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ
- Mục đích của việc sử dụng biểu đồ:
Biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
2. Một số dạng biểu đồ
- Biểu đồ cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: So sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: Mô tả tỉ lệ của gí trị dữ liệu so với tổng thể.
GV: Khi tạo biểu đồ các em cần biết vị trí nơi đặt của biểu đồ.
GV: Hướng dẫn HS các cách chỉnh sửa biểu đồ:
- Thay đổi vị trí.
- Thay đổi dạng biểu đồ.
- Xoá biểu đồ.
- Sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Nhớ lại và trả lời.
HS: Quan sát và ghi chép.
- Chú ý quan sát.
- Quan sát và thực hiện.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép.
HS: Quan sát và ghi chép nội dung cần thiết.
- Thưc hành lại các thao tác dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trả lời, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá -> Chốt kiến thức
3. Tạo biểu đồ
- Nháy nút lệnh Chart Wizard. XHHT Chart Wizard.
- Nháy nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để kết thúc.
a) Chọn dạng biểu đồ
- Chart Types: Chọn nhóm biểu đồ.
- Chart Sub-types: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm.
- Nháy Next để sang bước 2.
b) Xác định miền dữ liệu
- Data Range: Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần.
- Series in: Chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo hàng hay cột.
- Nháy Next để chuyển sang bước 3.
c) Các thông tin giải thích biểu đồ
- Chart title: Tiêu đề.
- Ctegory (X) axis: Chú giải trục ngang.
- Value (Y) axis: Chú giải trục đứng.
- Nháy Next để sang bước 4.
d. Vị trí đặt biểu đồ
- As a new sheet: Trên trang tính mới.
- As object in: Trên trang chứa DL.
lên bảng.
- Nháy Finish để kết thúc.
4. Chỉnh sửa biểu đồ
a) Thay đổi vị trí của biểu đồ
- Thực hiện thao tác kéo thả chuột.
b) Thay đổi dạng biểu đồ
- Nháy mũi tên để ở bảng chọn BĐ.
- Chọn kiểu biểu đồ thích hợp.
c) Xoá biểu đồ
- Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete.
d) Sao chép biểu đồ vào văn bản
- Nháy chọn biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.
- Mở văn bản Word và nháy chuột nút lệnh Paste.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10')
a, Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b, Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c, Sản phẩm: Kết quả BT cùa HS
d, Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Để xóa biểu đồ đã tạo, ta thực hiện:
A. Nhấn phím Delete
B. Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete
C. Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Insert
D. Tất cả đều sai
Hiển thị đáp án
Để xóa biểu đồ đã tạo, ta thực hiện nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete.
Đáp án: B
Câu 2: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể:
A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ
B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp
C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp
D. Đáp án khác
Hiển thị đáp án
Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, ta có thể nháy chuột trên biểu đồ để chọn. Sau đó nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp.
Đáp án: C
Câu 3: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu
B. Cột đầu tiên của bảng số liệu
C. Toàn bộ dữ liệu
D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
Hiển thị đáp án
Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là tất cả dữ liệu trong khối có ô tính được chọn.
Đáp án: C
Câu 4: Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì?
A. Minh họa dữ liệu trực quan
B. Dễ so sánh số liệu
C. Dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu
D. Tất cả các ý trên
Hiển thị đáp án
Biểu đồ cho phép biểu diễn tóm tắt nhiều dữ liệu chi tiết trên trang tính, giúp hiểu rõ hơn dữ liệu, dễ so sánh dữ liệu, đặc biệt dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu trong tương lai.
Đáp án: D
Câu 5: Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ đường gấp khúc
C. Biểu đồ hình tròn
D. Biểu đồ miền
Hiển thị đáp án
Biểu đồ hình tròn dùng để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể. Ngoài ra còn có một số biểu đồ hình cột, đường gấp khúc và biểu đồ miền.
Đáp án: C
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’)
a, Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
b, Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c, Sản phẩm: Kết quả BT của HS
d, Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành nhiều nhóm:
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
Một ô ngoài vùng dữ liệu trên trang tính đang được em chọn. Em hãy thực hiện các bước tạo biểu đồ để minh họa dữ liệu. Biểu đồ có được tạo không?
- HS trả lời, nộp vở bài tập
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
* Hướng dẫn về nhà:
- Hướng dẫn HS về ôn bài, đọc trước bài thực hành số 9.
LUYỆN GÕ BÀN PHÍM BẰNG TYPING TEST
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi.
- Thao tác thoát khỏi phần mềm.
- Ôn lại những kiến thức đã học từ đầu năm để làm bài kiểm tra 15’.
2. Năng lực
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức ( 1’ )
B - KIỂM TRA 15’:
Câu 1: Chương trình bảng tính là gì?
Câu 2: Trong chương trình bảng tính thường sử dụng những kiểu dữ liệu nào? Dữ liệu được căn lề như thế nào trong các ô tính.
3. Bài mới ( 25’)
Họat động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c) Sản phẩm: HS lắng nghe GV
d) Tổ chức thực hiện
? Có những phần mềm luyện gõ phím nhanh nào em biết?
Tl: Một số phần mềm luyện gõ phím nhanh như Rapid Typing hoặc Typing Test
Giới thiệu các nội dung của bài học: 1. Giới thiệu phần mềm, 2. Khởi động phần mềm, 3. Bài luyện Bubbles (bong bóng), 4. Bài luyện ABC (bảng chữ cái), 5. Bài luyện Clouds (Đám mây), 6. Bài luyện Wordtris (gõ từ nhanh), 7. Kết thúc phần mềm.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- Tự khởi động, mở được các bài và chơi trò chơi.
- Thao tác thoát khỏi phần mềm.
- Ôn lại những kiến thức đã học từ đầu năm để làm bài kiểm tra 15’.
b) Nội dung: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c) Sản phẩm: HS nêu được công dụng và ý nghĩa của phần mềm, thao tác với phần mềm
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Em hãy nhắc lại lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón?
? Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc học gõ 10 ngón với phần mềm?
GV: Giải đáp và chỉ cho học sinh thấy thế nào là chơi mà học.
GV: Tương tự như các phần mềm khác, em hãy nêu cách khởi động của phần mềm Typing Test.
- Giới thiệu 2 cách.
GV: Hướng dẫn các thao tác khi vào chơi.
- Giới thiệu 4 trò chơi: Đám mây, Bong bóng, Gõ từ nhanh và Bảng chữ cái.
? Để bắt đầu chơi một trò chơi em làm như thế nào?
Giới thiệu cách vào trò chơi Bubbles.
GV: Giải thích các từ Tiếng Anh trong trò chơi.
GV: Giới thiệu cách vào trò chơi ABC.
- Hướng dẫn các thao tác chơi.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Trả lời, tự do nêu ý kiến của mình.
HS: Trả lời theo ý hiểu.
1. Giới thiệu phần mềm
- Là phần mềm dùng để luyện gõ 10 ngón thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn.
2. Khởi động
C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của Typing Test trên màn hình nền.
C2: Start -> Prorgam -> Fre Typing Test.
- Gõ tên vào ô Enter your neme -> Next.
- Warm up games để vào cửa sổ các trò chơi.
- Để bắt đầu chơi một trò chơi ta chọn chò trơi đó và nháy chuột vào nút >
3. Trò chơi Bubbles
- Gõ chính xác các chữ cái có trong bong bóng bọt khí nổi từ dưới lên.
- Bọt khí chuyển động dần lên trên, gõ đúng thì mới được điểm.
- Score: Điểm số của em, Missed: số