Mẫu giáo án môn Thể dục lớp 7 soạn theo công văn 5512. Công văn 5512 được bộ giáo dục đào tạo ban hành vào ngày 18/12/2020. Đây là bản giáo án Thể dục 7 mới nhất, được biên soạn cẩn thận, rà soát kỹ càng. Thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án Thể Dục 7 - công văn 5512.

DEMO GIÁO ÁN MÔN THỂ DỤC 7 THEO CÔNG VĂN 5512
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 1- Tiết 1
PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác:
- Cung cấp cho HS một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT.
- Học sinh hiểu đươc các nguyên nhân từ đó có các biện pháp phòng tránh
2. Năng lực
- Năng lực cần đạt: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tự nghiên cứu
- Thông qua bài nhằm giúp cho HS kỹ năng phòng tránh trấn thương để đảm bảo an toàn trong tập luyện .
3. Phẩm chất
- Năng lực cần đạt: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tự nghiên cứu
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tinh thần vượt khó trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, thái độ nghiêm túc trong học tập, ghi chép bài đầy đủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Vở ghi
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học
b. Nội dung:
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.
- GV dẫn dắt vấn đề cùng HS đi đến kết luận tậpp TT bị xảy ra chấn thương là điều không tốt.
c. Sản phẩm:
Rèn luyện cho HS kỹ năng vận động khoa học
Đảm bảo an toàn trong tập luyện.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV lấy VD cụ thể để minh hoạ
- GV gọi HS lấy VD liên hệ với bài học.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác
- Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
- Mục đích bản quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT nâng cao sức khoẻ phát triển thể lực của mỗi người. Thế nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT lên
khó chi tiết
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
người tập đã để xảy ra chấn thương.
- xây sát nhẹ.
- Choáng ngất
- Tổn thương cơ.
- Bong gân.
- Tổn thương khớp và sai khớp.
- Giập hoặc gẫy xương
- Chấn động não hoặc cột sống.
Để xảy ra chấn thương làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻcủa người tập do đó thể nói chấn thương kẻ thù của TDTT
- Biết được nguyên nhân cách phòng tránh không để chân thương xảy ra là YC quan trọng trong quá trình tập
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập
c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Tại sao phải phòng tránh chấn thương trong luyện tập TDTT ?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng luyện tập
c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi
Ngày dạy :
Tiết 54
ĐÁ CẦU – BẬT NHẢY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Bật nhảy :Ôn chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Học chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà.
- Đá cầu : Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Học phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân, một số điểm trong luật đá cầu.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật các động tác mới
-Thực hiện thành thạo các nội dung kiến thức ôn tập
3. Phẩm chất
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ. trách nhiệm với bản thân cộng đồng...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Giáo án, còi,Tranh các động tác bổ trợ
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc xới cát, cầu đá
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không - Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
Hoàn thành tốt thao tác của bài tập và nắm được nội dung bài học
b. Nội dung:
- KT cơ bản các ĐT bổ trợ cho bật nhảy
- HS nắm và thực hiện được KT tâng cầu
- Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt
c. Sản phẩm:
-Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẢM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Đá cầu:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Ôn tâng cầu bằng đùi, trong(T49)
- Tâng cầu bằng mu bàn chân
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
Hoạt động 2: Bật nhảy:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chạy đà chính diện giâm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động
Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong(T49)
- Tâng cầu bằng mu bàn chân
Động tác thực hiện, tung nhẹ cầu lên cao khoảng 30 -80 cm co chân sau nâng đùi lên cao sao cho mu bàn chân hướng về phía cầu rơi dùng mu bàn chân tâng cầu lên ở độ cao hợp lí .
- Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
Động tác bước chân trụ một bước ra trước, dồn trọng tâm lên chân trụ kết hợp tay cầm cầu tung lên cao về trước khoảng vừa tầm đá chân. Tiếp theo co chân dùng mu bàn chân đá cầu sang sân đối phương
TTCB Đứng chân lăng trước chân giậm phía sau hơi co mũi chân chạm đất thân người thẳng hai tay buông tự nhiên trọng tâm dồn vào chân trước mặt quay về hướng điểm giậm nhảy cách hơn độ dài của chân một chút
ĐT đà 3-5 bước giậm nhảy chân lăng đá mạnh ra trước lên cao giữ chân lăng thẳng co chân giậm nhảy hơi ngả thân trên qua xà
tác khó chi tiết
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng luyện tập
c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
-Ôn lại KT động tác đà 3,5 , 7 bước giậm nhảy
-GV yêu cầu HS nắm và thực hiện KT tâng cầu, di chuyển tương đối tốt
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng luyện tập
c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi