Dưới đây là giáo án hóa học lớp 9 theo công văn 5512. Mẫu giáo án này được bộ giáo dục đào tạo ban hành vào ngày 18/12/2020. Đây là bản giáo án mới nhất, thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án hóa 9- công văn 5512.

Ngày soạn:
Tiết: 37, 38, 39 Ngày dạy:
Chủ đề: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9
Thời gian thực hiện: 3 tiết
A. KẾ HOẠCH CHUNG
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Cacbon 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon định hình.
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
KT1: Cacbon
KT2: Các oxit của cacbon
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT3: Axit cacbonic muối cacbonat
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Cacbon định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) tính hấp phụ hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon.
- CO oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
- H2CO3 là axit yếu, không bền.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2. Về năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT TT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Than bút chì, than gỗ (cacbon vô định hình).
- Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, cacbon cháy trong oxi.
- Video Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp.
- Thí nghiệm cuả CO2
- Thí nghiệm NaHCO3 Na2CO3 + dd HCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd CaCl2.
- Ti vi, máy tính.
2. Học sinh:
Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1 : Khởi động
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới,
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
- GV đặt vấn đề:
Cacbon một trong những NTHH được loài người biết đến sớm nhất, rất gần gũi với đời sống con người, vậy cacbon tồn tại dạng nào trong tự nhiên ? Cacbon
những tính chất vật lí, hóa học ứng dụng nào? Để trả lời, chúng ta sẽ nghiên cứu bài chủ đề cacbon và các hợp chất của cacbon.
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: CACBON
a. Mục tiêu:
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- Cacbon định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) tính hấp phụ hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon.
b. Nội dung:: Học sinh quan sát thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, trao đổi nhóm, học tập lĩnh hội kiến thức.
c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm Kết hợp làm việc nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Lấy dụ về dạng thù hình của khí oxi O2, O3, đây là những đơn chất,
- GV: Vậy dạng thù hình là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
1. Dạng thù hình là gì?
- Dạng thù hình của nguyên tố dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1
-HS: Chú ý lắng nghe
- HS: Trả lời.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS: Trình bày kết quả hoạt động
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV: Giới thiệu 3 dạng thù hình của cacbon
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV:Thực hiện thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗ. Hướng dẫn HS quan sát dd thu được sau khi chảy qua lớp than gỗ.
- GV thông báo: Than gỗ khả năng giữ trên bề mặt của nó chất khí, chất hơi, chất trong trong dd.
- GV: Vậy từ đó ta rút ra được kết luận về cacbon?
- GV: Giới thiệu: Than gỗ, .... mới điều chế tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính.
- GV:Cacbon 1 phi kim. C những tính chất hóa học gì?
- GV:Cacbon 1 phi kim hoạt động hóa học yếu. Điều kiện xảy ra phản ứng của cacbon với hiđro kim loại rất khó khăn. Nên ta xét 1 số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon.
nguyên tố hóa học tạo nên.
2. Cacbon những dạng thù hình nào?
- Kim cương: cứng, trong suốt, không dẫn điện
- Than chì: mềm, dẫn điện
- Cacbon định hình: xốp, không dẫn điện
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON
- GV: Yêu cầu HS quan sát H3.8/SGK.
- GV:Phản ứng này toả nhiệt rất nhiều.
- GV: Vậy từ tính chất này C dùng để làm gì?
- GV: Biễu diễn thí nghiệm CuO với C.
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH
- GV giới thiệu: nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Lắng nghe, quan satsthis nghiệm trả lời các câu hỏi của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS: Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng xảy ra: Dung dịch thu được không màu.
- HS: Cacbon có tính hấp phụ.
- HS: Dự đoán tính chất hóa học của cacbon.
-HS: Quan sát thí nghiệm và viết PTHH xảy ra:
C + O2 CO2
- HS: Dùng làm nhiên liệu.
-HS: Quan sát nêu hiện tượng viết PTHH xảy ra.- HS: 2CuO+C 2Cu + CO2
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Nhiệm vụ 3:
1. Tính chất hấp phụ.
3. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với O2
C + O2 CO2
b. Tác dụng với oxit của kim loại
2CuO + C 2Cu + CO2
- nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO…
0t
0t
0t
0t
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV:Hãy nêu ứng dụng của cacbon?
- GV: Giải thích cơ sở các ứng dụng của cacbon
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Tìm hiểu thông tin SGK nêu ứng dụng của các dạng vô định hình của C.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS: Giải thích.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức
III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON
(SGK)
Hoạt động 2.2. Các oxit của cacbon
a. Mục tiêu:
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
b. Nội dung:: Thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại.
c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Yêu cầu HS nêu CTHH, PTK của cacbon oxit.
I. Cacbonoxit:
- Công thức phân tử: CO
- Phân tử khối: 28
1. Tính chất vật lí
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK nêu các tính chất vật lí của CO.
- GV giới thiệu: CO diều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm, axit=> CO một oixt trung tính.
- GV: Giới thiệu thí nghiệm CO tác dung với CuO và O2
- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra.
-GV: Vậy CO có những ứng
dụng gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Tìm hiểu thông tin nêu các tính chất vật lí.
-HS: Quan sát thí nghiệm SGK nêu hiện tượng sảy ra.
-HS: Tìm hiểu thông tin nêu các ứng dụng của CO.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày kết quả
HS: Oxitcacbon: CO.
PTK: 28.
HS: Viết PTHH:
CO + CuO Cu + CO2
- Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc
2. Tính chất hoá học
a. CO là oxit trung tính:
điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit
b. CO là chất khử:
CO + CuO
Cu + CO2
CO + O2 CO2
3. Ứng dụng: (SGK)
0t
0t
0t
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV: Yêu cầu HS nêu CTHH và PTK của CO2.
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGk nêu các tính chất vật lí của CO2.
-GV: Biểu diễn thí nghiệm CO2 tác dụng với nước.
-GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại chuyên sang màu tím sau khi đun nóng dung dịch?
-GV: Gọi HS viết PTHH.
-GV: Ngoài nước ra CO2 còn tác dụng được với chất gì nữa?
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra.
-GV: Gọi HS nêu ứng dụng của CO2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Tìm hiểu SGk và trả lời yêu cầu của GV.
-HS: Quan sát thí nghiệm nêu các hiện tượng thu được.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
-HS: CTHH:CO2
PTK: 44
II. Cacbonđioxit
- Công thức phân tử:CO2
- Phân tử khối bằng 44
1. Tính chất vật lí
CO2 chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3
b. Tác dung với dung dịch bazơ
CO2+NaOHNaHCO3
CO2 + 2NaOH
Na2CO3 + H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ
CO2 + CaO CaCO3
3. Ứng dụng:
(SGK)
ƒ
-HS: H2CO3 không bền dễ bị phân huỷ thanh CO2 H2O nên khi đun nóng dung dịch thu được se làm quỳ tím từ đỏ chuyển sang tím.
-HS: Viết PTHH sảy ra:
CO2 + H2O H2CO3
-HS: Tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ..
-HS: Viết PTHH xảy ra.
-HS: Nêu các ứng dụng của CO2 như SGK.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức
Hoạt động 2.3. Axit cacbonic và muối cacbonat
a. Mục tiêu:
- H2CO3 là axit yếu, không bền.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
b. Nội dung:: Thảo luận nhóm – Đàm thoại - Trực quan – Giải quyết vấn đề.
c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật của axit
I. AXIT CACBONIC (H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí:
- Nước hoà tan khí CO2 tạo
ƒ
cacbonic.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS:Tìm hiểu trong SGK trả lời về tính chất, trạng thái của axit cacbonic.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả, cả lớp nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức
- HS: Ghi bài vào vở.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV thông báo: Khi cho quì tím vào dd H2CO3 thì qùy tím chuyển thành màu đỏ nhạt đun nóng dung dịch thì chuyển trở lại màu tím.
- GV: Vậy từ đó rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của dung dịch H2CO3.
- GV:Nhận xét và hoàn chỉnh.
- GV thông báo: 2 loại muối cacbonat muối cacbonat trung hoà cacbonat axit. Yêu cầu HS nêu 1 số dụ về muối cacbonat gọi tên.
( Phụ đạo HS yếu kém ).
- GV:Hướng dẫn HS tra bảng tính tan SGK/ 170 để tìm hiểu về tính tan của muối cacbonat.
thành dung dịch H2CO3.
- Khi bị đun nóng khí CO2 bay ra khỏi dung dịch H2CO3
2. Tính chất hoá học
- H2CO3 một axit yếu, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt.
- H2CO3 là một axit không bền:
H2CO3CO2 + H2O
a. Tính tan
- Đa số các muối cacbonat không tan trong nước, trừ muối: Na2CO3, K2CO3….
- Hầu hết các muối hidrocacbonat đều tan trong nước
b. Tính chất hoá học
+ Tác dụng với axit :
NaHCO3+HCl
ƒ