Dưới đây là giáo án hóa 9 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án hóa 9 hướng PTNL tracnghiem.vn.
Thông tin:
-Dưới đây là bản demo hóa học lớp 9 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn hóa học 9 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án:
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ hóa học cấp THCS: 500k
Cách tải:
-Bước 1: Gửi phí vào tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB
-Bước 2: Add Zalo hoặc gọi điện tới số: 0386 168 725 để nhận tài liệu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án Hóa 9 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao).
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.
- Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát
- Năng lực riêng: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài dạy
- Vẽ phóng to hình 3.20 chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn lại phần tính chất hoá học của axit, muối.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe
c) Sản phẩm: HS ghi bài mới vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt vấn đề: Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất. Ngành CN liên quan đến silic và hợp chất của nó gọi là CN silicat rất gần gũi trong đời sống. Chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành CN này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Silic
a) Mục tiêu: Biết được trạng thái, tính chất và ứng dụng của Silic
b) Nội dung: Dạy học, nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c) Sản phẩm: Nắm chắc kiến thức về Silic
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS trả lời:
- Silic là nguyên tố có hàm lượng như thế nào?
- Trong tự nhiên, silic tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất?
- Các hợp chất của silic tồn tại ở dạng địa vật nào là phổ biến nhất?’
- Silic nguyên chất có tính chất vật lí như thế nào?
- Silic có tính chất hoá học như thế nào?
I. Silic
1. Trạng thái thiên nhiên:
- Trong tự nhiên Silic chỉ tồn tại ở dạng hợp chất (trong cao lanh, cát trắng).
2. Tính chất và ứng dụng:
- Silic là chất rắn, màu xám, có ánh kim, dẫn điện kém.
- Silic là phi kim kém hoạt động hơn cả Cacbon:
Si(r) + O2 (k) SiO2(r)
- Dựa vào tính chất, silic có những ứng dụng gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhận TT của GV và trả lời theo nhóm
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày, rút ra kết luận → HS khác nhận xét và bổ sung
- Ghi bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và hoàn chỉnh lại kiến thức.
- Silic dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và chế tạo pin mặt trời.
Hoạt động 2: Silic đioxit
a) Mục tiêu: Nắm được Silic đioxit là một oxit axit, không phản ứng với nước.
b) Nội dung: Dạy học, nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c) Sản phẩm: Nắm rõ Silic đioxit
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Silic đioxit
GV yêu cầu:
- Silic là một phi kim, vậy silic đioxit có thể có tính chất gì?
- Silic đioxit có tính chất gì đặc biệt?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày, rút ra kết luận → HS khác nhận xét và bổ sung
- HS ghi bài vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và hoàn chỉnh lại kiến thức.
*Silic đioxit là oxit axit:
- Tác dụng với kiềm:
SiO2 (r) + 2NaOH(dd) Na2SiO3 + H2O(h)
(Natri silicat)
- Tác dụng với oxit bazơ:
SiO2 (r) + CaO(r) CaSiO3 (r)
(Canxi silicat)
* Silic đioxit không phản ứng với nước.
Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp silicat
a) Mục tiêu: Nắm được sơ lược về công nghiệp silicat
b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c) Sản phẩm: Biết công nghiệp silicat
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* GV giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, ximăng
*Sản xuất gốm, sứ:
+ Đồ gốm gồm những sản phẩm nào?
+ Nguyên liệu chính?
+ Các công đoạn chính?
+ ở nước ta có những nơi nào có cơ sở sản xuất đồ gốm nổi tiếng?
*Sản xuất xi măng:
+ Xi măng có vai trò gì trong xây dựng?
+ Thành phần chính của xi măng là gì?
+ Nguyên liệu chính sản xuất xi măng?
+ Các công đoạn chính?
- GV treo sơ đồ lò quay sản xuất clanhke, y/c HS QS và cử 1 HS lên bảng mô tả QT xảy ra trong lò.
+ ở nước ta nơi nào có cơ sở sản xuất xi măng?
III.Sơ lược về công nghiệp silicat:15’
1. Sản xuất đồ gốm, sứ:
( Gồm: gạch, ngói, gạch chịu lửa, sành, sứ).
- Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat.
- Các công đoạn chính:
+ Nhào trộn các nguyên liệu thành khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô.
+ Nung với nhiệt độ thích hợp.
- Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé..
2. Sản xuất xi măng:
Thành phần chính của xi măng là CaSiO3 và Ca(AlO2)2.
- Nguyên liệu: đất sét, đá vôi, cát...
- Các công đoạn chính:
+ Trộn hỗn hợp nguyên liệu dạng bùn.
+ Nung hỗn hợp trên lò quay tạo clanhke.
+ Nghiền clanhke và phụ gia thành xi
*Sản xuất thủy tinh:
+ Thành phần chính?
+ Nguyên liệu?
+ Các công đoạn chính?
+ Cơ sở sản xuất chính ở nước ta?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm nêu lên quy trình sản xuất gốm, xi măng và thủy tinh
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày, rút ra kết luận → HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và hoàn chỉnh lại kiến thức.
măng.
3. Sản xuất thuỷ tinh:
Thành phần chính: Na2SiO3 và CaSiO3.
- Nguyên liệu: Cát thạch anh, đá vôi, sôđa.
- Các công đoạn:
+ Trộn hỗn hợp nguyên liệu.
+ Nung nguyên liệu thành thuỷ tinh nhão.
CaCO3CaO+ CO2
CaO+SiO2CaSiO3
Na2CO3 + SiO2
Na2SiO3 + CO2
+ Làm nguội từ từ và ép thổi thành các vật dụng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b) Nội dung: gv đưa ra câu hỏi, Hs sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành.
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: GV yêu cầu HS làm bài luyện tập: HS làm BT 30.1, 30.2 trong sách BT tr/34
B2: HS tiếp nhận, hoạt động nhóm làm bài tập phiếu học tập
B3: HS trình bày kết quả bài làm:
BT1
Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi). Si không tồn tại ở dạng đơn chất mà ở dạng hợp chất như: đất sét, cát trắng.
Silic là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, dẫn điện kém, là chất bán dẫn.
Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao
Si + O2 SiO2
t
BT2: Các công đoạn chính: Nhào nguyên liệu với nước khối dẻo tạo hình nung ở nhiệt độ cao.
B4: GV Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học làm bt
b) Nội dung: gv đưa ra câu hỏi, Hs sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
B1: GV giao nhiệm vụ: Em hãy học bài và sưu tầm thêm những kiến thức, hình ảnh về các ngành, nghề đã học ở trên..
B2: Hs tiếp nhận thông tin và suy nghĩ trả lời
B3: HS trình bày câu trả lời, một số HS khác nhận xét, đánh giá.
B4: GV nhận xét, đánh giá, chốt lại bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Học bài cũ và làm các bài tập/ Sgk/91
- Xem trước bà mới. Bài 31: “Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học”.
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
Bài 50: GLUCOZƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
− Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng)
− Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu
− ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, quan sát
- Năng lực riêng: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học và vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Hóa chất: Mẫu glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd C2H5OH, nước cất
- Dụng cụ: các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe
c) Sản phẩm: HS ghi bài mới vào vở
d) Tổ chức thực hiện: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiêu:
− Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng)
− Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu
− ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật
b) Nội dung: Dạy học, nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
c) Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức về Glucozo
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Kể tên các loại quả chín có chứa glucozơ
- GV giới thiệu thêm glucozơ còn có trong cơ thể người, động vật
I. Trạng thái tự nhiên
- Có trong các bộ phận của cây, cơ thể người, ĐV
- GV cho HS quan sát mẫu gluczơ, y/c HS thử tính tan và mùi vị.
II. Tính chất vật lí
- Là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước,vị ngọt
- GV: làm thí nghiệm gluczơ tác dụng với AgNO3 trong dd NH3
- GV: hướng dẫn HS thảo luận và giải thích
- GV: hướng dẫn viết PTHH xảy ra
- GV: nêu ứng dụng : dùng
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Thí nghiệm: sgk-151
- Nhận xét: Màu trắng bạc trên thành ống nghiệm chính là Ag
PƯ sảy ra :
PT: C6H12O6 + Ag2O