Mẫu giáo án môn GDCD lớp 11 kì 1 soạn theo công văn 5512. Đây là bản giáo án GDCD lớp 11 kì 1 mới nhất, được biên soạn cẩn thận, rà soát kỹ càng. Thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án GDCD lớp 11 kì 1 - công văn 5512.

Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất lưu thông hàng hóa. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
- Hiểu được mục đích cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh
2. Năng lực
- Phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 11.
- giấy khổ lớn, bút dạ…
- Máy chiếu, giấy.
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
- Học sinh nhận biết được thế nào phát triển kinh tế ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Rèn luyện năng lực phân tích, tư duy, liên hệ thực tiễn
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv cho Hs xem và quan sát các bức tranh
- GV nêu câu hỏi:Em có nhận xét gì về mục đích của việc quảng các loại sữa trên?
- 2 đến 3 HS trả lời
anh sua
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
- GV bổ sung, kết luận:
Vậy các em hiểu thế nào cạnh tranh? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình, tìm hiểu khái niệm cạnh tranh.
a) Mục tiêu:
- HS nêu được cạnh tranh là gì? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
- Rèn luyện năng lực tư duy quan sát, nhận định, phân tích
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Cách tiến hành: GV cho HS quan sát các bức tranh trên
- GV đặt câu hỏi: Theo các em cạnh tranh là gì?
- 2 đến 3 học sinh trả lời
- GV kết luận nội dung
1. Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:a. Khái niệm cạnh tranh:- Cạnh tranh sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh nhằm giành được những điều kiện
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
Gv hỏi tiếp: Như vậy khái niệm cạnh tranh gồm những nội dung cơ bản nào?
- Tính chất của cạnh tranh: sự đấu tranh ganh đua về kinh tế
- Các chủ thể tham gia cạnh tranh: Người bàn, người mua, người sản xuất,người tiêu dùng- Mục đích của cạnh tranh: thu nhiều lợi nhuận nhất.Gv chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, vậy nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Chúng ta tìm hiểu mục b.
Gv: Theo các em nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
Gv: kết luận nhấn mạnh các ý chính, sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. Điều kiện sản xuất lợi ích khác nhau
thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận cao
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
Chuyển tiếp: Vậy mục đích của cạnh tranh gì? Để đạt được mục đích những người tham gia cạnh tranh thong qua những loại cạnh tranh nào?
Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
a) Mục tiêu:
- Học sinh nêu được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Rèn luyện năng lực tư duy phán đoán, giải quyết vấn đề cho học sinh
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Gv hỏi: Theo em, những người tham gia cạnh tranh nhằm giành lấy những gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận về mục đích của cạnh tranh, các thể hiện của mục đích cạnh tranh.
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:- Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với cách cách những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất
- Kinh doanh, điều kiện sản xuất lợi ích khác nhau.
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp đàm thoại, tìm hiểu mục đích cạnh tranh.
a) Mục tiêu:
- HS nắm được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh
- Rèn luyện năng lực phân biệt cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh từ đó ủng hộ cạnh tranh lạnh mạnh và phê phán cạnh tranh không lành mạnh
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV trình bày Trong sản xuất lưu thông hàng hóa, cạnh tranh tích cực hay hạn chế? Câu trả lời là: Cạnh tranh hai mặt: Mặt tích cực mặt hạn chế. Hãy tìm hiểu tính hai mặt này của cạnh tranh tính hai mặt của cạnh tranh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Mục đích cạnh tranh:
Mục đích: Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác.
- Mục đích của cạnh tranh thể hiện các mặt:
+ Giành nguồn nguyên liệu nguồn lực sản xuất khác nhau.
+ Giành ưu thế về khoa học công nghệ.+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng.
+ Giành ưu thế về chất lượng, giá cả hàng hóa và phương thức thanh toán…
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
Hoạt động 4: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, tìm hiểu tính 2 mặt của cạnh tranh.
a) Mục tiêu:
- HS nắm được mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh
- Rèn luyện năng lực phân biệt cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh từ đó ủng hộ cạnh tranh lạnh mạnh và phê phán cạnh tranh không lành mạnh
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Cách tiến hành:
+ GV phát bút dạ, giấy A3, cho các nhóm làm việc
+ GV phân nhóm và thời gian thảo luận
+ Hết thời gian 5 phút đại diện các nhóm lên trình bàyNhóm 1 2: Tìm hiểu biểu hiện cho dụ minh họa về mặt tích cực của cạnh tranh.
Nhóm 3 4: Tìm hiểu các biểu hiện cho dụ minh họa về mặt tiêu cực của cạnh tranh.
3. Tính hai mặt của cạnh tranh:a. Mặt tích cực của cạnh tranh: Biểu hiện:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển năng suất hội tăng lên.
Khai thác tối đa mọi nguồn lực khác của đất nước vào phát triển kinh tế.
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
Để phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh chúng ta cần phải làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Đại diện hai nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
Cạnh tranh quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất lưu thông hàng hóa vừa tích cức vừa hạn chế, nhưng mặt tích cực bản, mang tính trội. Mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốctế.b. Mặt hạn chế của cạnh tranh:Biểuhiện:- Làm cho môi trường sinh thái bị mấtcânbằng.- Xuất hiện những thủ đoạn phi phápvàbấtlương.- Đầu tích trữ gây rối loạn thị trường tác động xấu đến sản xuất đời sóng nhân dân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- Luyện tập để củng cố những học sinh đã biết về khái niệm phát triển kinh tế, ý nghĩa của phát triển kinh tế.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, liên hệ thực tiễn.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm bài tập 4,5,6
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cho HS làm bài tập 4,5,6
Demo giáo án GDCD 11 kì 1 soạn theo công văn 5512
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào thực tiễn cuộc sống
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích, năng lực công dân.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ trong cuộc sống hàng ngày khi tham gia vào các quan hệ trong đời sống
c) Sản phẩm: HS chủ động thực hiện các yêu cầu trên.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ trong cuộc sống hàng ngày khi tham gia vào các quan hệ trong đời sống
- Chúng ta nên thực hiện ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, phê phán cạnh tranh không lành mạnh.
- Nêu một số doanh nghiệp làm ăn phát đạt, thực hiện đúng pháp luật …
- Nêu một số doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến cản trở sự phát triển.