Dưới đây là giáo án công nghệ 9 trồng cây hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án công nghệ 9 trồng cây hướng PTNL tracnghiem.vn..

Thông tin:
-Dưới đây là bản demo môn công nghệ 9 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn công nghệ 9 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án:
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ công nghệ cấp THCS: 500k
Cách tải:
-Bước 1: Gửi phí vào tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB
-Bước 2: Add Zalo hoặc gọi điện tới số: 0386 168 725 để nhận tài liệu
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án Công nghệ 9 – Trồng cây hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
TUẦN: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2 . Bài 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Biết được được giá trị của việc trồng cây ăn quả, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
-Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo
-Tranh 1 số giống cây ăn quả
2. HS:
- Nghiên cứu trước bài.
- SGK đồ dùng học tập. Kiến thức liên quan
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống vấn đề
GV: cho HS xem một số tranh ảnh về cây ăn quả và đặt câu hỏi
Việc trồng các cây ăn quả có giá trị như thế nào với đời sống và nền kinh tế?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: bổ sung vitamin cho cơ thể, guyên liệu cho ngành công nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo
Trái cây, rau củ sấy hỗn hợp 100gr – APANAX FOODS
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Việc trồng cây ăn quả mang lại rất nhiều lợi ích cho đời sống và nền kinh tế. Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu về giá trị của việc trồng cây ăn quả.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của việc trồng cây ăn quả.
a) Mục tiêu: biết được vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: HS đọc nội dung trong SGK.
- GV đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết giá trị nào là quan trọng nhất? Vì sao?
GV Hd nêu các giá trị cho VD.
+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế.
- Học sinh tiếp nhận.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
I. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC TRỒNG CÂY ĂN QUẢ:
- Học sinh TL
- Dự kiến sản phẩm:
- Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, là hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Vì nghề trồng cây ăn quả ngoài các giá trị trên thì mục đích chính là đem lại hiệu quả kinh tế.
Ví dụ: chế biến mít khô, vải sấy khô… xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- Giá trị dinh dưỡng.
- Một số bộ phận của một số cây có khả năng chữa bệnh thông thường.
- Nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, là hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
- Có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
a) Mục tiêu: Biết được đặc điểm thực vật hiểu được những yêu cầu ngoại cảnh với cây ăn quả.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu: học sinh đọc thông tin phần 1 trong SGK.
- Cho HS quan sát 1 cây ăn quả thực tế.
- Hãy kể tên các bộ phận của cây?
- Hãy phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hai loại rễ?
GV HD HS tìm hiểu như ND SGK cho VD minh hoạ
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn
- Dự kiến sản phẩm:
+ Rễ, thân, hoa quả đặc điểm thích nghi riêng với môi trường.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY ĂN QUẢ:
1. Đặc điểm thực vật:
a. Rễ: Có hai loại
- Rễ mọc thẳng xuống đất -Rễ cọc) giúp cho cây đứng vững, hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây.
- Rễ mọc ngang, nhỏ và nhiều có tác dụng hút nước, chất dinh dưỡng nuôi cây.
b. Thân: Đa phần cây ăn quả là thân gỗ, nhưng cũng có một số là thân thảo, mềm
c. Hoa: Nhìn chung có 3 loại hoa.
- Hoa đực
- Hoa cái.
- Hoa lưỡng tính.
d. Quả và hạt:
- Nhìn chung có nhiều loại quả.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng
- Số lượng, màu sắc, hình dạng của hạt tuỳ thuộc vào loại quả.
2. Yêu cầu ngoại cảnh.
a. Nhiệt độ: Với nhiều loại cây khác nhau nên nhiệt độ thích hợp cho từng loại cây khác nhau -250C – 300C).
b. Độ ẩm và lượng mưa:
- Độ ẩm không khí 80 – 90%
- Lượng mưa 1000 – 2000mm phân bố đều trong năm.
c. Ánh sáng: Đa số cây ăn quả là cây ưa ánh sáng.
d. Chất dinh dưỡng: Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo các thời kỳ để có năng suất, chất lượng cao.
e. Đất: Thích hợp với các loại đất có tầng dày, kết cấu tốt, nhiều chất dinh dưỡng, ít chua, dễ thoát nước.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về vai trò nghề trồng cây ăn quả và đạc điểm yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
? Các loại cây trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào từ tự nhiên
c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Sản phẩm dự kiến:
- Đất đai
- Khí hậu
- Nguồn nước
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập
? Địa phương em trồng những cây ăn quả nào? Cây ăn quả đó đóng vai trò như thế nào trong nền kinh tế địa phương?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Dự kiến sản phẩm: HS trả lời.
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1 cuối bài
- Đọc trước và chuẩn bị nội dung cho bài học sau phần III,IV
TUẦN: 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 30. BÀI 16: THỰC HÀNH
LÀM SIRÔ QUẢ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Biết cách làm sirô quả theo yêu cầu kỹ thuật.
- Biết cách làm sirô quả.
- Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho sản phẩm.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
- Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)
2. HS:
- Quả mơ, đường trắng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống vấn đề
GV: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức thực tế và trả lời câu hỏi
Vào mùa hè em thường uống nước gì để giải khát?
- HS tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: nước mơ, nước sấu ngâm...
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Các loại hoa quả ngoài ăn tươi có thể bảo quản để sử dụng lâu dài như hoa quả sấy, hoa quả ngâm làm sirô... bài học hôm nay cùng tìm hiểu.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.
a) Mục tiêu: biết được các các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành
- Học sinh đưa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.
- Học sinh tiếp nhận.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh TL
- Dự kiến sản phẩm:
I. Dụng cụ và vật liệu:
- Quả mơ xanh, đường trắng.
- Lọ thuỷ tinh sạch (Lọ nhựa)