Dưới đây là trọn bộ giáo án công nghệ cấp THCS theo công văn 5512. Mẫu giáo án này được bộ giáo dục đào tạo ban hành vào ngày 18/12/2020. Đây là bản giáo án mới nhất, thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án công nghệ THCS - công văn 5512.
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
2. HS: nghiên cứu trước bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Đưa ra các câu hỏi liên quan đến bài học, tạo hứng thú học tập cho hs.
b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xuất phát từ tình huống có vấn đề
GV: Dựa vào kiến thức thực tế các em hãy HĐN trả lời câu hỏi
? Điện năng có vai trò gì trong sx và đời sống?
? Trong thực tế điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào để sử dụng
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm:
+ Nâng cao năng suất lao động, giúp cs của con người văn minh, hiện đại hơn góp phần CNH, HĐH đất nước
+ Điện năng được biến đổi thành cơ năng, quang năng, nhiệt năng…
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Vậy để biết được điện năng có vai trò gì được ứng dụng ở đâu bài hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu...
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học…
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống
a) Mục đích: Hiểu được vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu…
+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh TL
- Giáo viêc q/s h/d
- Dự kiến sản phẩm:
- Góp phần năng cao năng suất lđ, phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.
- Làm CS con người văn minh hiện đại
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống.
- Góp phần năng cao năng suất lđ, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Đặc điểm và yêu cầu của nghề
a) Mục đích: Hiểu được đặc điểm và yêu cầu của nghề vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu…
+ HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế tl câu hỏi
?Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
? Làm bt chọn các phương án điền vào cột...
?Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
- Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
- Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục sự cố xảy ra trong mạng điện, các thiết bị điện.
được tiến hành trong môi trường như thế nào ?
?Người làm việc trong nghề điện dân dụng phải đảm bảo y/c gì
? Muốn học nghề điện thì học ở nơi nào..
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
- GV quan sát hướng dẫn
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên chốt kiến thức
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- Bao gồm:
+ Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành: ngoài trời, trên cao, lưu động, gần khu vực có điện.
+ Công tác bảo dưỡng , sửa chữa và hiệu chỉnh các thiết bị điện thường được tiến hành trong nhà, trong điều kiện môi trường bình thường.
4. Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động.
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12.
- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, trong nhà...
- Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì.
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật…
5. Triển vọng của nghề.
6. Những nơi đào tạo nghề.
+ Ngành điện trong các trường kĩ thuật và
và ghi bảng
dạy nghề.
+ Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp.
+ Các trung tâm dạy nghề các huyện và tư nhân.
7. Những nơi hoạt động nghề.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về vai trò vị trí của nghề điện và đạc điểm yêu cầu của nghề điện
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
? Điện năng có vai trò và vị trí ntn trong sản xuất và đời sống
? Vì sao phải tiết kiệm điện năng
? Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào ?
? Người làm việc trong nghề điện dân dụng phải đảm bảo y/c gì
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu đáng giá học tập của nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập
? Điện năng có vai trò gì trong SX và Đời sống
? Em cần làm gì để tiết kiệm điện năng
c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Dự kiến sản phẩm: Điện năng có vai trò quan trọng trong sx và đời sống….
Không sử dụng điện trong giờ cao điểm, tắt TBĐ khi không s/d…
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Bài mới: Trong mạng điện cần có những vật liệu gì ?
- Tìm hiểu đặc điểm của các loại vật liệu dùng trong lắp đặt điện?