Dưới đây là giáo án công dân 8 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án công dân 8 hướng PTNL TracNghiem.Vn..

Thông tin:
-Dưới đây là bản demo môn công dân 8 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn công dân 8 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án: (Đang cập nhật)
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ công dân cấp THCS: 500k
Cách tải:
-Đang cập nhật
-
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án GDCD 8 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hs hiểu thế nào tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều tôn trọng lẫn nhau.
2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
1.GV: đọc tài liệu, soạn giáo án SGK, giáo án, bút da, giấy khổ lớn, phiếu học tập
2. HS: đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự cần thiết của tiết học.
b) Nội dung: Hoạt động chung
c) Sản phẩm: Trình bày miệng
d) Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV viết lên bảng phụ câu ca dao
Điền từ vào dấu ………. Hoàn thành câu ca dao sau
……… chẳng mất tiền mua
………………… mà nói cho vừa lòng nhau
? Cha ông ta muốn khuyên nhủ con cháu điều gì qua câu ca dao trên?
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
Cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước khi nói năng sao cho phù hợp vừa lòng, biết tôn trọng người khác
* Đánh giá kết quả
Gv : Lời nói sản phẩm ngôn ngữ đánh dấu sự tiến hóa văn minh của con người. Cân nhắc, suy nghĩ trước khi nói sao cho phù hợp vừa lòng người nghe thể hiện sự tôn trọng người khác. Trongcuộc sống sinh hoạt học tập lao động hàng ngày chúng ta nhiều mối quan hệ với rất nhiều người xung quanh ta. Nếu chúng ta biết tôn trọng người khác thì cũng sẽ nhận lại được sự tôn trọng của người khác với mình Vậy thế nào là…
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
a) Mục tiêu: Hs biết phân biệt nhận xét những hành vi tôn trọng thiếu tôn trọng người khác , học tập và làm theo tấm gương tốt.
b) Nội dung: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề,
c) Sản phẩm: Trình bày miệng
d) Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Thảo luận tìm hiểu vấn đề.
GV: Gọi học sinh đọc tình huống.
- Chia lớp thành 3 nhóm, ghi câu hỏi thảo luận ở bảng phụ để cả lớp theo dõi.
- Nhóm 1::
+ Nhận xét cách xử, thái độ việc làm của
I. Đặt vấn đề
- Nhóm 1:
Mai học sinh giỏi 7 năm liền nhưng không kiêu căng, coi thường người khác.
Lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ nhiệt tình, tư, gương mẫu
bạn Mai.
+ Hành vi của Mai được mọi người đối xử như thế nào?
- Nhóm 2:
+ Nhận xét về cách xử của một số bạn đối với Hải?
+ Suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?
- Nhóm3::
+ Nhận xét việc làm của Quân và Hùng?
+ Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả của mình
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
chấp hành nội qui. Mai được mọi người tôn trọng quí mến.
- Nhóm 2:
Các bạn trong lớp trêu chọc Hải em da đen. Hải không cho da đen xấu còn tự hào được hưởng màu da của cha.
Hải biết tôn trọng cha mình.
- Nhóm 3:
Quân Hùng đọc truyện cười trong giờ văn.
Quân Hùng thiếu sự tôn trọng người khác.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
a) Mục tiêu: Hs hiểu thế nào tôn trọng người khác, ý nghĩa cách rèn luyện đức tính tôn trọng người khác , cách rèn luyện tính tôn trọng người khác
b) Nội dung: Hoạt động nhóm
c) Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm hiểu nội dung bài học.
? Qua phần đặt vấn đề trên em nào cho biết thế nào là tôn trọng người khác?
? Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác?
? Ý nghĩa của tôn trọng người khác đối với cuộc sống hàng ngày?
? Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả của mình
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV kết luận: học sinh THCS các em biết rèn luyện đức tính tôn trọng người khác. Nêu gương tốt, phê phán cái xấu, biết điều chỉnh hành vi của mình để góp phần cho gia đình, nhà trường và xã hội tốt đẹp hơn.
II: Nội dung bài học
1. Khái niệm:
-Tôn trọng người khác sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá lợi ích của người khác.
-Thể hiện lối sống văn hoá với mọi người..
2. Ý nghĩa
- Tôn trọng người khác mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.
- Mọi người tôn trọng nhau thì hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
3. Cách rèn luyện:
- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
- Thể hiện cử chỉ, hành động lời nói tôn trọng người khác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b) Nội dung: hoạt động cá nhân
c) Sản phẩm: phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu hs: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK
- Học sinh tiếp nhận, làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
*Báo cáo kết quả:
Bài tập 1:
- Các hành vi: (a), (i) là thế hiện sự tôn trọng người khác vì những hành vi đó thể hiện sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hóa.
- Các hành vi: (b), (c), (d), (đ), (e), (g), (h), (k), (1), (m), (n), (o) đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác.
Bài tập 2:
Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.
Bài tập 3:
- Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
- Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến
- Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.
Bài tập 4:
- Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- Khó mà biết lẽ, biết lời
Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
Tục ngữ:- Kính già yêu trẻ.
- Áo rách cốt cách người thương
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b) Nội dung: hoạt động , nhóm, sắm vai
c) Sản phẩm: Tình huống sắm vai
d) Tổ chức thực hiện:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs :Dự kiến cách ứng xử của em trong tình huống sau: Ngày chủ nhật em ra chợ thì gặp cô giáo đã dạy em hồi lớp 1
- Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến
- Dự kiến sản phẩm: Học sinh chào cô, hỏi thăm sức khỏe cô
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu các nhóm lên thể hiện tình huống và cách ứng xử
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN
VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nhận dạng được các loại khí thông thường, chất nổ, chất độc hại tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ và các chất độc hại
2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
1.GV: đọc tài liệu, soạn giáo án .
2. HS: đọc trước bài ở nhà. SGK, giáo án, bút dạ, giấy khổ lớn, tranh.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về phòng chông cháy nổ và các chất độc hại
b) Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tiến trình hoạt động:
* Cách tiến hành:- GV chuyển giao nhiệm vụ:Ngày 2/5/2003 chiếc xe mang biển số 29H6583 bốc cháy tại khu chợ thôn Đại Bái, huyện Gia Bình, Bắc Ninh. Nguyên nhân gây ra vụ cháy được xác định trên xe trở thuốc súng . Vụ cháy làm 88 người chết và hàng chuc người khác bị thương .
GV cho học sinh quan sát bảng :
Sơ suất , bất cẩn
Vi phạm quy đinh PCCC
Sự cố kỹ thuật
Ghi chú
Năm
Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
1998
778
66.5
72
61
321
1999
383
38.7
23
2. 2
301
32.4
2000
426
37.4
113
9.92
388
26.43
2001
468
36.2
89
6.89
406
30.03
2002
448
35.36
117
9.32
32.04
TB
502.6
42.36
82.8
6.89
283.2
24.18
Dự kiến SP của HS: Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chat độc hại gây thiệt hại lớn về người và của.
- GV đánh giá chốt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
a) Mục tiêu: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
b) Nội dung: Thảo luận nhóm lớn
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của các nhóm
d) Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên: Các em hoạt động theo nhóm
Nhóm 1. do vi sao vẫn người chết bị trúng bom mìn? Thiệt hại đó như thế nào Nhóm 2. Những thiệt hại về cháy trong thời gian 1998- 2002 như thế nào ?
Nhóm 3. Các vụ ngộ độc gây ra những thiệt hại ? Nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc
Nhóm 4. Em rút ra bài học cho bản thân qua các thông tin trên ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh: Thảo luận nhóm
+ Giáo viênQuan sat và hỗ trợ hs…
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày câu trả lời
+ GV gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1. Chiến tranh kết thúc song còn nhiều bom mìn vật liệu nổ khắp nơi (Quảng Trị )
- Thiệt hại: Tại Quảng Trị từ 1985-1995 474 người chết va bị thương trong đó 65 người chết vì bom mìn.
Nhóm 2. Cháy nổ từ 1998-2002, cả nước 5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng.
Nhóm 3. Ngộ độc từ 1999-2000 gần 20.000 vụ, 246 người tử vong (TPHCM 930 vụ ngộ độc trong đó 29 người chết)
Nguyên nhân: Thành phần thuốc sâu, ca nóc, nhiều lý do khác.
Nhóm 4. Bài học :
-Tính chất nguy hiểm của tai nạn cháy, nổ và chất độc hại
-Phải có biện pháp phòng tránh