Soạn văn bài Bàn về đọc sách giản lược. Bài soạn theo chương trình: sách hướng dẫn học ngữ văn 9 tập 2 - VNEN. Nó đáp ứng tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Giúp học sinh soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó phát triển tư duy, đa dạng ngôn từ khi các em cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

1.  Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách mà em thích nhất.

2. Với em, sách có tác dụng như thế nào?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản Bàn về đọc sách (trích)

2. Tìm hiểu văn bản

a) Văn bản Bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nào? Đặc điểm của kiểu văn bản đó là gì?

.............................

d) Văn bản Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc lựa chọn sách và phương pháp đọc sách?

3. Tìm hiểu về khởi ngữ

a) Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.

b) Trước các từ ngữ in đậm ở các câu trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?

c) Khởi ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trước khởi ngữ thường có thêm những quan hệ từ nào?

4. Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp

 

a) Đọc văn bản và trả lời câu hỏi

b) Điền từ ngữ thích hợp và chỗ trống trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh khái niệm về phép lập luận phân tích và tổng hợp.

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Bàn về đọc sách

Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài Bàn về đọc sách.

 2. Luyện tập về khởi ngữ

a) Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây

b) ) Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì)

3. Luyện tập về phép phân tích và tổng hợp

a) Đọc các đoạn trích sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào.

b) Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.

c) Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người cần đọc sách.

D. Hoạt động vận dụng

Vận dụng những hiểu biết về phép lập luận phân tích và tổng hợp để viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. Trong đoạn văn có ít nhất một câu có thành phần khởi ngữ.