Soạn văn bài Tiếng nói của văn nghệ giản lược nhất. Bài soạn theo chương trình: sách hướng dẫn học ngữ văn 9 tập 2 - VNEN. Nó đáp ứng tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Giúp học sinh soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó phát triển tư duy, đa dạng ngôn từ khi các em cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

Trong cuộc sống hằng ngày, em đã từng tiếp xúc với văn nghệ (đọc một tác phẩm văn học, xem một bức tranh hay một vở kịch, một bộ phim, nghe một bài hát,…), em cảm nhận được sự tác động của văn nghệ tới bản thân như thế nào?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản "Tiếng nói của văn nghệ"

2. Tìm hiểu văn bản

a) Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau

................................

d) Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả qua bài tiểu luận

3. Tìm hiểu về các thành phần biệt lập

a) Đọc các câu trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyến Quang Sáng và trả lời câu hỏi:

......................................

c) Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần tình thái và thành phần cảm thán.

4. Tìm hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

a) Đọc văn bản và trả lời câu hỏi

.................

c. Những nhận xét nào trong bảng dưới đây nêu đúng yêu cầu đối với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Tiếng nói của văn nghệ

Em hãy giới thiệu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với bản thân.

2. Luyện tập về các thành phần biệt lập

a) Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây

..................

c) Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây.... Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc?

 Lập dàn bài cho một trong các đề

D. Hoạt động vận dụng

1. Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, tranh, ảnh,…) Trong đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.

2. Hãy nêu các sự việc, hiện tượng tốt đáng được biểu dương trong nhà trường hoặc ngoài xã hội. Trao đổi xem hiện tượng, sự việc nào đáng để viết một bài nghị luận xã hội và sự việc hiện tượng nào thì không cần viết.