Nội dung chính bài Diễn đạt trong văn nghị luận.

[toc:ul]

A. Ngắn gọn những nội dung chính

 1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm

Khi viết bài văn nghị luận cần chú ý về cách dùng từ ngữ chính xác, phù hợp với các vấn đề cần nghị luận. 

Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vốn để cần nghị luôn; tránh dùng từ ngữ sáo rỗng, cổu kì.

Kết hợp sử dụng cóc biện phóp tu từ từ vựng (ốn dụ, hoén dụ, so sánh,...).

B. Nội dung chính cụ thể

  • Về cách dùng từ ngữ:

Lựa chọn các từ ngữ chính xác, phù hợp với vốn để cần nghị luôn; tránh dùng từ khốu n

hoặc những từ ngữ sóo rỗng, cầu kì.

Kết hợp sử dụng cóc biện phóp tu từ từ vựng (ốn dụ, hoén dụ, so sánh,...) và một số từ n

mang tính biếu cảm, gợi hình tượng để bộc lộ cảm xúc phù hợp.

  • Về cách sử dụng và kết hợp các kiếu câu:

Phối hợp một số kiếu câu trong bài văn, đoạn văn để tránh sự đơn điệu. Sử dụng các biện phép tu từ cú phóp đế tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc.

Giọng điệu cơ bởn của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc nhưng ở các phần trước, có thế thau đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thế.

Ví dụ: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong thành: Chiều tối; giải đi sớm.

Dùng câu chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về trong đoạn hai vẫn ý này nhưng diễn đạt kiểu khác là chúng ta không thể không nhắc tới. Ở đoạn một dùng trong lúc nhàn rỗi rãi trong khi đó đoạn hai dùng trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ. Ở đoạn 1 dùng bác vốn chẳng thích làm thơ ở đoạn hai lại dùng thơ không phải là mục đích cao nhất người chiến sĩ cách mạng. Đoạn một là vẻ đẹp lung linh đoạn hai lại diến tả là những vần thơ vang lên của nhà tù...Như vậy qua việc so sánh cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ khác nhau trong đoạn 1 dùng nhiều từ ngữ không phù hợp với văn nghị luận, ở đoạn văn hai dùng nhiều từ ngữ hợp với văn nghị luận hơn.