26.1. Các bước trong quá trình dinh dưỡng ở động vật là: – Thu nhận: tiếp thu, nghiền nhỏ thức ăn. 1

– Tiêu hoá: biến đổi thức ăn phức tạp thành dạng đơn giản nhờ tác dụng của enzyme.

– Hấp thụ: chiết xuất các chất dinh dưỡng từ thức ăn đã tiêu hoá và mang chúng đến tất cả các bộ phận của cơ thể thông qua máu hoặc bạch huyết.

- Tổng hợp: sử dụng các chất dinh dưỡng hấp thụ từ thức ăn để tăng trưởng, sửa chữa và duy trì cơ thể.

- Thải bã: tống thức ăn không tiêu cùng với chất thải ra ngoài.

26.2.A.

26.3. B.

26.4. C.

26.5. B.

26.6. C.

26.7. B.

26.8. D.d

26.9. D.

26.10. C.

26.11. B.

26.12. D.

26.13.

- Một ngày em cần uống khoảng 2 lít nước để đảm bảo nhu cầu nước trong ngày. Vai trò của nước với cơ thể người: xem trong sách giáo khoa.

26.14.

Con đường thải nước ở cơ thể người: hơi thở, mồ hôi, bốc hơi qua da, nước trong phân, nước tiểu.

- Dấu hiệu khi cơ thể thiếu nước:

1.     Miệng khô

 x

2.     Tóc đen

 

3.     Nước tiểu màu vàng đậm

 x

4.     Tiểu ít

 x

5.     Da khô

 x

6.     Chóng mặt

 x

7.     Yếu cơ

 x

8.     Thèm ăn

 x

9.     Tim đập nhanh

 x

 26.15 

 

26.16. Quá trình tiêu hoá thức ăn bắt đầu trong khoang miệng. Thức ăn được nghiền nhỏ, thấm nước bọt (tiêu hoá một phần carbohydrate) và nuốt, qua hầu và thực quản dẫn đến dạ dày. Tại dạ dày, quá trình tiêu hoá thức ăn cả cơ học và hoá học đều diễn ra. Từ dạ dày, thức ăn đã tiêu hoá đi vào ruột non, nơi diễn ra quá trình tiêu hoá và hấp thụ chất dinh dưỡng. Từ ruột non, chất thải di chuyển vào ruột già (tái hấp thụ nước), chuyển thành chất thải rắn trước khi bài xuất ra ngoài.

26.17. Khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh, một lượng lớn nước thoát ra ngoài qua mồ hôi. Để đảm bảo cân bằng nước cho cơ thể, chúng ta cần uống nhiều nước hơn so với bình thường.

26.18.

1. Miệng: thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn.

2. Thực quản: vận chuyển thức ăn.

3. Dạ dày: chứa và tiêu hoá thức ăn.

4. Ruột non: tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.

5. Ruột già: tái hấp thụ nước từ chất thải lỏng, chuyển thành chất thải rắn (phân).

6. Trực tràng: chứa phân.

7. Hậu môn: đẩy phân ra khỏi cơ thể.

26.19. Loại thực phẩm này chứa nhiều carbohydrate và lipid. Nếu ăn nhiều có thể gây béo phì, thiếu dinh dưỡng.

26.20.

1. Carbohydrate: bánh mì, cơm, khoai, ngô,...

2. Vitamin, chất khoáng, chất xơ: hoa quả, rau xanh.

3. Protein: thịt, trứng, sữa, cá, tôm,...

4. Lipid: dầu, mỡ.

26.21. D.