Soạn bài 2: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8 - sách VNEN khoa học tự nhiên 8 trang 8. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Trò chơi "Nhóm nào nhanh nhất, kể được nhiều nhất!"
Em hãy liệt kê các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong các hoạt động học tập ở Khoa học tự nhiên 6 và Khoa học tự nhiên 7 (ghi kết quả vào bảng 2.1)
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 | ||
2 | ||
... |
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn Khoa học tự nhiên 8
1. Kể tên một số dụng cụ, thiết bị và mẫu dùng trong các bài Khoa học Tự nhiên 8
Hoàn thành bảng sau:
Bảng 2.2: Dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập ở Khoa học Tự nhiên 8
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 |
Các dụng cụ đo: $.......................$ |
|
2 |
Mô hình, mẫu vật thật, tranh ảnh, băng hình ở Khoa học Tự nhiên 8: $.......................$ |
|
3 |
Thiết bị thí nghiệm: $.......................$ |
|
4 |
Hóa chất: $.......................$ |
|
... |
2. Em hãy nêu một số các dụng cụ dễ vỡ và những hóa chất độc hại
3. Nhắc lại một số quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm khoa học
II. Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Mục tiêu, tiến hành thí nghiệm: sgk trang 10
Thảo luận:
1. Enzim trong nước bọt có tên là gì?
2. Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?
3. Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?
4. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?
5. So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?
C. Hoạt động luyện tập
Thí nghiệm 1: Sgk trang 12
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Thí nghiệm 2: sgk trang 12
(7) Sau 20 phút, kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot. Ghi kết quả và kết luận.
Thí nghiệm 3: sgk trang 13
Ống | Chất biến đổi | Chất tác dụng | Thuốc thử | Phản ứng màu |
A | Tinh bột (2ml) | Nước bọt | Iot | ? |
B | Tinh bột (2ml) | Nước cất | Iot | ? |
C | Tinh bột (2ml) | Nước bọt đã đun sôi | Iot | ? |
D | Tinh bột (2ml) | Nước bọt + HCl | Iot | ? |
E | Tinh bột (2ml) | Dịch vị | Iot | ? |