Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài: Biển đảo Việt Nam. Bài học nằm trong chương trình Khoa học xã hội 8. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Điều chỉnh:

                                     

BÀI 1-  TIẾT: 

BIỂN ĐẢO VIỆT NAM (4 tiết)

TIẾT 1:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Qua bài học, học sinh đạt được:

  1. Kiến thức:
  • Biết xác định vị trí giới hạn biển đảo VN trên BĐ
  • Hiểu được diện tích và một số đặc điểm của biển đảo và vùng biển nước ta
  • Giải thích được các nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai biển
  • Vận dụng để phân tích lịch sử, xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam
  1. Kỹ năng:
  • Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, so sánh, phân tích, đánh giám khai thác tranh ảnh, bản đồ
  1. Thái độ:
  • Có ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng như trân trọng và phát huy những giá trị về chủ quyền lãnh thổ mà ông cha ta đã tạo dựng.
  1. Định hướng hình thành phát triển năng lực:
  • Phẩm chất: Sống yêu thương, sống trách nhiệm, sống tự chủ
  • Năng lực chung: Kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng số liệu, hợp tác

* Tích hợp:  với vấn đề biển Đông trong thời điểm hiện tại.

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

  • Nội dung:

+ Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.

+ Khám phá tài nguyên và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển nước ta.

+ Tìm hiểu quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam

+ Tìm hiểu quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

  • Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày một phút kết quả thảo luận

IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viênĐồ dùng:
  • Bản đồ VN, bản đồ khu vực ĐNA, bản đồ biển đảo VN
  • Phiếu học tập.
  • Một số bảng phụ
  • MC
  1. Học sinh:
  • Đọc trước bài học
  • Hoàn thành một số phiếu (theo mẫu) và bảng phụ.
  • Chuẩn bị trước mục

V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

  1. Ổn định lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ.
  3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh.

- Phương pháp: vấn đáp, giao tiếp

- Thời gian:

- Khởi động:

HĐ CN- KT báo cáo vòng tròn

- Nêu NV:

? Nêu hiểu biết của em về phạm vi lãnh thổ nước ta?

? Nêu hiểu biết về những chứng cứ và quá trình thực thi, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam?

+ HS trả lời GV nhận xét và kết luận.

Dẫn dắt:

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Qua hàng ngàn năm lịch sử, biển đảo trong tâm thức của người Việt là đất nước, là cuộc sống mà biết bao thế hệ cha ông ta đã đổ xương máu để xây dựng, gìn giữ, phát triển và bảo vệ chủ quyền đất nước cho hiện tại và tương lai…. Bài học ngày hôm nay….

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

- Thời gian:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.

* Hoạt động cá nhân:

Xác định bản đồ khu vực ĐNA, bản đồ biển đảo VN trên lược đồ

- HS: xác định nhiệm vụ

+ SHD/5

- HD: TB kết hợp chỉ BĐ

- HS: xem lại phần chuẩn bị và HĐ

- HS: TB, trao đổi, phản biện.

- GV: “Hỏi: Bao nhiêu bạn có kết quả như trên?

 

* Hoạt động nhóm (5 nhóm):

- KT mảnh ghép, sơ đồ TD:

- GV chiếu NV: SHD /6, bảng

+ V1: chia lớp thành 5 nhóm để nghiên cứu nôi dụng trong bảng.

+ V2: Thành viên trong nhóm chia sẻ và vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa " khí hậu- hải văn của biển VN”

- HS: HĐ như đã HD

- GV: gọi HS TB, bổ sung

Định hướng kết quả cần đạt theo bảng SHD

Khí hậu và hải văn của biển

Đặc điểm

Chế độ gió

- Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6m/s và cực đại lên tới 50m/s.

Chế độ nhiệt

- Mùa hạ mát hơn… Thông tin SHD/ 7

- mùa đông: từ 18o-27o

- mùa hè: từ 28o-30o

- Chênh lệch nhiệt độ:2o-12o

Chế độ mưa

- Lượng mưa thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm

Dòng biển

- Dòng biển chia 2 loại là dòng biển mùa đông và dòng biển mùa hạ.

- Hướng chảy của dòng biển mùa đông: ĐB

- Hướng chảy của dòng biển mùa hạ: TN

Chế độ thủy triều

Vùng bờ biển có nhiều chế độ thủy triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật chiều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới.

Độ muối

Độ muối trung bình là 30-33%.

- GV: ĐG, chốt KT

1.Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam.

 

a. Diện tích, giới hạn của biển Đông và vùng biển VN.

* Biển Đông:

- S: hơn 3,4 triệu km2

- Vị trí: Thông tin SHD/ 6

- Đặc điểm: Thông tin SHD/ 6

- Các nước ven biển Đông: Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan…

* Vùng biển VN:

- Vị trí, S: Thông tin SHD/ 6

- Bao gồm 5 bộ phận: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa.

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của vùng biển nước ta.

 

*  Đặc điểm:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

            TIẾT 2

Hoạt động 2: Khám phá tài nguyên và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển nước ta.

* Hoạt động nhóm: - BP- MC

- GV: chiếu nhiệm vụ 1 SHD

- GV: hướng dẫn HĐ và TB theo vòng tròn

- HS: HĐ cá nhân rồi thảo luận trong nhóm

- HS: TB báo cáo vòng tròn.

- GV: ĐG và chốt KT

* Hoạt động cá nhân- KT tia chớp

- GV: gọi 1 HS lên bảng làm thư kí

- Nêu NV “Vì sao phải bảo vệ môi trường biển”

- HS: báo cáo, bổ sung

- GV: ĐG, tổng hợp vấn đề

* Tích hợp với vấn đề biển Đông trong thời điểm hiện tại

2. Khám phá tài nguyên và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển nước ta.

a. Tài nguyên vùng biển sự phát triển KT:

- Thông tin SHD/ 8

- 1 số thiên tai thường gặp: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển…

 

 

 

b. Phải bảo vệ môi trường biển vì:

- Biển có ý nghĩa quan trọng trong PTKT và bảo vệ an ninh QP

- Biển là kho tài nguyên lớn nhưng không phải vô tận.

- Môi trường biển nếu bị ô nhiễm sẽ gây ra những hệ quả cho các lĩnh vực khác

- Một số vùng biển bị ô nhiễm-> Nguồn lợi hải sản có chiều hướng giảm sút, ảnh hưởng đến ngành du lịch biển

=>  Biển mang lại nhiều thuận lợi… do đó để đảm bảo các lợi ích lâu bền cần phải bảo vệ

             TIẾT 3:

Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam

* Hoạt động nhóm:

HS: Xác định trên lược đồ các đảo, quần đảo, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

 

? Trình bày những chứng cứ về quá trình xác lập chủ quyền biển, đảo của nước ta nói chung và chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng qua các thời kì lịch sử.

HS: trao đổi thảo luận

 

 

 

GV: kết luận

3. Tìm hiểu quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam

 

 

 

 

* Những chứng cứ về quá trình xác lập:

Gắn liền với chiến công hiển hách lịch sử như: sông Bạch Đằng vào các năm 938, 981, 1288, …

Từ thế kỉ XVI-XVII, quá trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam của các chúa Nguyễn, cư dân Đàng Trong từng bước xác lập chủ quyền tại 2 quần đảo này.

 

               TIẾT 4

Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

? Trình bày quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền của VN đối với Hoàng Sa và Trường Sa?

HS: trao đổi thảo luận

GV: kết luận

? Nêu nhận xét về quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Tìm hiểu quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

 

 

 

 

 

=> Việt Nam có đẩy đủ bằng chứng pháp lý, lịch sử để khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

- Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất đã chiếm hữu thật sự và quản lý hai quần đảo này một cách liên tục, hòa bình, phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.

- Việt Nam luôn thực hiện hành động, hoạt động của mình một cách hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

- Nước ta kiên quyết giữ vững lập trường về chủ quyền đối với 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được.

- Phương pháp: Vấn đáp, giao tiếp, hợp tác

- Thời gian:

+ HS: làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH.

+ HS: báo cáo kết quả; bổ sung

+ GV: nhận xét, đánh giá, kết luận

+ Bài tập luyện tập:

? Biển đã đem lại những lợi nhuận và khó khăn gì đối với việc phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

+) Thuận lợi:

-         Đem lại nguồn tài nguyên thủy hải sản phong phú (tôm, cá....)

-         Nguồn lợi về khoáng sản: muối, dầu mỏ, khí đốt, ... 

-         Có nhiều vịnh, nhiều vũng, hình thành những bãi biển đẹp 

-         Gần bờ biển quốc tế nhằm phát triển kinh tế lẫn an ninh quốc phòng 

-         Thuận lợi giao lưu văn hóa, phong tục, xã hội, ... với bạn bè quốc tế 

-         Trao đổi buôn bán hàng hóa 

-         Đời sống nhân dân cải thiện hơn 

+) Khó khăn: 

-         Thường hay xảy ra nhiều thiên tai (bão, gió mạnh.....) 

-         Hiện tượng sạt lở bờ biển gây thiệt hại lớn 

-         ….

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Phương pháp: Vấn đáp các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới

- Thời gian:

GV: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

? Xây dựng những dự án học tập về tuyên truyền về chủ quyền của VN đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu: sưu tầm, mở rộng các kiến thức đã học

- Phương pháp: đàm thoại

- Thời gian:

GV: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

HS: Tìm hiểu và đọc thêm kiến thức, tài liệu

? Tìm hiểu thêm về quá trình xác thực và thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam.

? Hãy sưu tầm tranh ảnh về các loài hải sản và cảnh đẹp của Việt Nam.

? Tìm đọc cuốn Hoàng Sa, Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn cừ Công pháp Quốc tế của tác giả Nguyễn Quang Thắng, NXB Tri Thức

  1. Hướng dẫn về nhà.

- Học bài cũ và làm bài tập

- Chuẩn bị bài mới: Soạn bài tiếp theo: Bài 12- Tự nhiên châu Á