Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 8. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Ngày soạn..........................................Ngày dạy............................................ TIẾT 7 BÀI 4 . PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu:sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh của giai cấp công nhân. - Phân tích những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX. - Trình bày nguyên nhân dẩn đến phong trào đấu tranh của công nhân. Hình thức dấu tranh ban đầu: đập phá máy móc và bãi công trong đầu TK XIX. Kết quả của phong trào đó. 2. Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần đoàn két đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân. 3. Kĩ năng: - Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào. 4- Định hướng năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV Lớp 8, bảng phụ trắng, bút dạ, phiếu học tập. - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà.. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến phong trào đập phá máy móc. - Tập thuyết trình trước lớp. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: 1. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề… 2. Kĩ thuật: Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, mảnh ghép… IV.Tiến trình tổ chức hoạt động: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử GV giao nhiệm vụ cho HS bằng các câu hỏi và quan sát một số hình ảnh trong SGK. h. Sang TK XIX do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế TBCN, phong trào dân tộc ở các nước Âu, Mĩ như thế nào? Vì sao có sự đấu tranh đó? HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đổi cùng nhau. HS trả lời quan sát hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi. Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm. Sang TK XIX do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế TBCN, phong trào dân tộc ở các nước Âu, Mĩ ngày càng dâng cao, xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. CNTB khi được tiến hành trên toàn thế giới thì giai cấp vô sản ra đời cùng với giai cấp tư sản, nhưng bị áp bức bóc lột nặng nề, dẩn đến sự mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt... Để hiểu ta học bài 4. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N* Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV: Sử dụng lược đồ chính trị châu Mỹ la tinh đầu TK XIX giới thiệu khái quát khu vực giàu tài nguyên và khoáng sản bị TD Tây Ban Nha , Bồ Đào Nha xâm chiếm thành thuộc địa . ? Vì sao sang TK XIX phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Mỹ Latinh phát triển mạnh đư¬a tới sự ra đời của các quốc gia TS ? ? Các quốc gia TS châu Mỹ La tinh ra đời có tác dụng gì tới châu Âu ? ? Vì sao c/mạng TS tiếp tục phát triển ở châu Âu ? GV khẳng định : C/m 1848-1849 ở châu Âu tiếp tục diễn ra quyết liệt tấn công vào chế độ PK -> bị đàn áp dã man. ? Mặc dù bị đàn áp dã man nhưng giai cấp VS châu Âu có chịu khuất phục ? ?: Cho biết các cuộc c/mạng TS ở I-talia, Đức, Nga diễn ra dưới hình thức nào ? GV dựa vào H.22 ; 23 bổ sung : Khắc hoạ cho HS hình ảnh “Đội quân áo đỏ của Ga-ri-ban-đi”, hình ảnh Thủ tướng Bĩ-mác với chính sách “sắt và máu”. ?: C/mạng ở I-ta-lia, Đức,Nga hình thức khác nhau song có điểm gì chung ? *Kết luận : - Do nhu cầu về thị tr¬ường của nền sx TBCN và muốn các nước này lệ thuộc vào CNTB . • THẢO LUẬN NHÓM: ?: Hãy cho biết vì sao các nước TB phư¬ơng Tây lại đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ? * Kết luận : Các nước TB phương Tây tăng cường xâm lược các nước châu Á,châu Phi biến các nước này trở thành thuộc địa . - HS : quan sát lược đồ , thống kê các quốc gia TS đã ra đời ở châu Mỹ La tinh theo thứ tự thời gian thành lập - Thúc đẩy c/m ở châu Âu tiếp tục phát triển. - Dựa vào SGK trả lời - Không chịu khuất phục, tiếp tục cuộc c/mạng - đọc SGK - Dựa vào SGK nêu diễn biến và khẳng định . - HS trả lời - Khu vực giàu tài nguyên có vị trí chiến l-ược quan trọng. Khu vực lạc hậu về kinh tế , bảo thủ về chính trị: chế độ PK đã suy tàn 1. Các cuộc cách mạng TS thế kỷ XIX : - Ảnh hư¬ởng của các cuộc c/m TS và sự phát triển của CNTB ở châu Âu cùng sự suy yếu của TD Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đã đưa đến cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Mỹ latinh . - Cách mạng 1848-1849 ở châu Âu tiếp tục diễn ra quyết liệt tấn công vào chế độ PK - > bị đàn áp dã man. - Đều là các cuộc c/mạng TS mở đ¬ường cho CNTB phát triển 2. Sự xâm lược của các TB phương Tây đối với các nước Á , Phi . - Do nhu cầu về thị trường của nền sx TBCN và muốn các nước này lệ thuộc vào CNTB . - Biến các nước này trở thành thuộc địa . HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Hiểu kĩ hơn về nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân nổ ra, hình thức đấu tranh... Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử * Hoạt động cả lớp: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( dạng câu hỏi ) - GV giao nhiệm vụ cho HS. * Hãy xác định thời gian , hình thức đấu tranh của các cuộc c/mạng t¬ư sản : THỜI GIAN CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÌNH THỨC ĐẤU TRANH 1642 C/mạng tư sản Nê-đéc-lan Nội chiến 1789 Chủ nghĩa tư bản Anh Giải phóng dân tộc 1566 Cách mạng tư sản Mỹ ….. 1859 Cách mạng tư¬ sản Pháp …. 1766 C/mạng nông nô ở Nga …. 1861 Vận động thống nhất I-ta-li-a …. 1871 Vận động thống nhất Đức …. * Tại sao những thành tựu đạt được trong công nghiệp ở Anh,Đức,Pháp lại được gọi là “ Cuộc đại công nghiệp “ - GV phát phiếu học tập cho HS. - HS cả lớp cùng làm việc, trong quá trình làm việc có thể trao đổi với thầy, cô giáo. - HS nộp sản phẩm cho GV. - GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa trên sản phẩm của một vài HS có kết quả tốt nhất để củng cố kiến thức đã học. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử * Hoạt động cá nhân. - GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi: Câu hỏi: Quan sát hình 24 trên SGK em có nhận xét gì về đời sống của công nhân thời bấy giờ? - HS độc lập suy nghĩ làm, có thể trao đổi với bạn bè. - HS có thể làm ngay tại lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp. - GV nhận xét dựa trên sản phẩm nếu có. Đời sống của công nhân thời bấy giờ bị bóc lột thậm tệ, làm việc trong điều kiện lao động vất vả, lương điều kiện sinh sống tồi tàn... HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ: Tiếp tục hoàn thành các yêu cầu ở nhà - GV giao nhiệm vụ về nhà. + Học bài theo câu hỏi SGK. + Học bài cũ, nghiên cứu lại bài học ở sgk. Làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị tiết sau: Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân vào những năm 1830-1840 - Lập bảng thống kê các quốc gia Đức, Anh, Pháp về thới gian, hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa, qui mô.