Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội. Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 8. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.

Ngày soạn............................................Ngày dạy.................................................... Tuần: 7 Tiết: 7 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ Xà HỘI. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội. - Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó. 2. kỹ năng : - Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội, qua đó hình thành kỹ năng tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng. 3.Thái độ: - Hình thành ở học sinh niềm tin yêu cuộc sống tin vào con ng¬ười. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GD kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị. - Kĩ năng ứng xử giao tiếp. - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề. III.chuẩn bị : - GV: SGK, SGVGDCD 8. - HS: Giấy TL, Kiến thức IV. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tình bạn? - Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh. 2. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. GV cho học sinh quan sát những bức tranh - người nông dân đang gieo lúa vào đồng ruộng. - Công nhân đang tham gia sản xuất công nghiệp -ĐVTN giữ gìn TTATGT - ĐVTN tham gia chiến dịch mùa hè xanh -ĐVTN tham gia bảo vệ môi trường - HS tham gia lao động -HS tham gia đại hội liên đội -Hoạt động từ thiện giúp đỡ đồng bào bị thiên tai - Hoạt động hiến máu nhân đạo ? Những hình ảnh trong các bức tranh nói lên điều gì? ? Những hoạt động đó gọi là gì? Những hoạt động đó gọi là hoạt động chính trị xã hội . Vậy để hiểu rõ hơn hoạt động chính trị là gì và nó bao gồm những hoạt động nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: các loại hình hoạt động chính trị - xã hội. - Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nó. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Nhóm 1: Quan niệm 1. Nhóm 2: Quan niệm 2. Nhóm 3: Hãy kể những hoạt động chính trị - xã hội mà em đ¬ược biết, em đã tham gia. Giáo viên tổng kết. *Các nhóm cử nhóm củ nhóm trưởng, thư kí - các nhóm thảo luận. -Trình bày ý kiến các nhóm nhận xét bổ sung. I-Đặt vấn đề. Nhóm 1: Không đồng ý vì nh¬ vậy phát triển sẽ không hòan thiện chỉ biết chăm lo đến lợi ích cá nhân không chăm lo đến lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với tập thể, không có trách nhiệm với cộng đồng. Nhóm 2: Sẽ phát triển toàn diện có tình cảm biết yêu th¬ơng tất cả mọi ng¬ười, có trách nhiệm với cộng đồng. Nhóm 3: - Học tập văn hóa. - Hoạt động từ thiện. - Hoạt động Đòan - Đội. - Hoạt động đền ơn đáp nghĩa. - Tham gia chống tệ nạn xã hội… - Tham gia sản xuất của cải vật chất - Tham gia chống chiến tranh. *Qua việc làm bài tập đó em cho biết hoạt động chính trị - xã hội gồm mấy lĩnh vực? *Vậy thế nào là hoạt động chính trị - xã hội ? Học sinh đọc nội dung bài học 1. *Khi em tham gia các hoạt động chính trị - xã hội em thấy có lợi gì cho bản thân? *Qua những hoạt động này đem lại cho mọi ng¬ười điều gì? *Theo em học sinh có phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội không? *Khi tham gia các hoạt động đó em xuất phát từ lí do nào? Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến Suy nghĩ, trả lời Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến ’3 lĩnh vực. II-Nội dung bài học. 1.Họat động chính trị - xã hội (sgk) Là những hoạt động có liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ đất nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường sống của con người… 2.ý nghĩa. -Thiết lập được quan hệ lành mạnh giữa ng¬ười với ng¬ười. -Phát huy đ¬ược truyền thống tốt đẹp của dân tộc , xây dựng xã hội. ’Đem lại cho mọi ng¬ười niềm vui sự an ủi về tinh thần, giảm bớt khó khăn về vật chất. 3.Ph¬ương h¬ướng rèn luyện . -Hòan thành nhiệm vụ được giao. Tình cảm niềm tin trong sáng. -Đóng góp trí tuệ. GV kết luận: Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là trách nhiệm của mọi người, các công dân nói chung và học sinh nói riêng, tuỳ theo sức của mình hãy tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội để góp phần xây dựng đất nước. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Tổ chức d¬ới hình thức trò chơi. Nhóm 1 tìm biểu hiện không tích cực b, e, d, đ, h. -Thời gian: 3 phút. -Số ng¬ời: 5 em. -Điều kiện: Mỗi một em tham gia 1 lần bạn làm xong mới được lên. Học sinh chia nhóm thảo luận. Chơi chò chơi III-Bài tập. Bài tập 1: Hoạt động a, c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n là hoạt động chính trị - xã hội . Bài tập 2: Nhóm 2: Biểu hiện tích cực a, e, g, i, k, l. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Liên hệ thực tế, rèn luyện cá nhân. ? Hãy nêu những gương người tốt, việc tốt tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của trường, của lớp? - GV đưa thêm một số tấm gương: Anh Thân Đức Nam – giám đốc công ty xây dựng 507 trong 2 năm gần đây đã ủng hộ 700 triệu đồng để xây dựng hàng chục ngôi nhà tình nghĩa cho người nghèo. - Chị Lý Kim Thịnh ở Phú Yên, đã hơn 40 lần cho máu, chị đã cứu người nghèo thoát chết… HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo - S¬ưu tầm một số g¬ương ng¬ười tốt việc tốt. 3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Chuẩn bị bài: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác . V/ Tự rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................