Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài 36: Thiên nhiên Bắc Mỹ. Bài học nằm trong chương trình Địa lí 7. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về..
BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ. - Nêu được đặc điểm ba khu vực của địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Nêu được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ. - Nêu và giải thích đặc điểm khí hậu ở Bắc Mĩ. 2. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ Thế giới về vị trí địa lí của khu vực Bắc Mĩ. - Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Bắc Mĩ. - Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng Đông - Tây của Bắc Mĩ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu và khám phá về thiên nhiên. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ tự nhiên và lược đồ khí hậu Bắc Mĩ - Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang qua Hoa Kì theo vĩ tuyến 400B 2.Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. - Sưu tầm tranh ảnh cảnh quan Bắc Mĩ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Bước 1: Quan sát lược đồ và trả lời nhanh: - Bắc Mỹ có các quốc gia nào? - Bắc Mĩ nằm giữa 2 đại dương nào - Tên dãy núi phía Tây là gì? - Tên eo đất phía nam là gì? Bước 2: Học sinh trả lời. Bước 3: Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài. 3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,GIỚI HẠN,ĐỊA HÌNH BẮC MĨ 1.Mục tiêu: . Kiến thức: -Biết được vị trí địa lí ,giới hạn của Bắc Mĩ . -Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ:Cấu trúc địa hình đơn giản,chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. -Trình bày được đặc điểm của các sông ,hồ lớn ở Bắc Mĩ . Kĩ năng: -Xác định được trên bản đồ lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí của khu vực Bắc Mĩ. -Sử dụng các bản đồ ,lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ -Phân tích lát cắt địa hình để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng Tây-Đông của Bắc Mĩ 2.Phương pháp: -Thảo luân nhóm,đàm thoại gợi mở,thuyết giản,trình bày 3.Phương tiện: -Bản đồ tự nhiên và khí hậu Bắc Mĩ. -Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang hoa Kì vĩ tuyến 400 Bắc. 4.Thời gian:15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu lược đồ H36.1 và H36.2 HĐ/nhóm. -Giao nhiệm vụ Câu 1. -Vị trí địa lí ,giới hạn của Bắc Mĩ? -Từ Tây sang sông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ? Câu 2. - Dựa vào hình 36.2, xác định giới hạn,quy mô, độ cao của hệ thống Cooc-đi-e? - Sự phân bố các dãy núi và cao nguyên trên hệ thống núi như thế nào? -Dựa vào H36.2, cho biết hệ thống Cooc-đi-e có những khoáng sản gì? Câu3. - Quan sát H36.1 và H36.2, kÕt hîp sgk cho biết đặc điểm của miền đồng bằng Trung tâm? Xác định trªn lược đồ hệ thống Hồ lớn và hệ thống sông Mit-xi-xi-pi, Mi-xu-ri, cho biết giá trị to lớn của hệ thống sông và hồ của miền ? Câu4. -Quan sát lượt 6.2, cho biết miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm các bộ phận nào? - Miền núi giµ và sơn nguyên phía §ông có đặc điểm gì? -Theo dõi quá trình HS thực hiện nhiệm vụ,hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn. -Tổ chức cho các nhóm bào cáo kết quả +Hướng dẫn các nhóm trình bày sản phẩm +Tổ chức các nhóm khác bổ sung góp ý. Đánh giá hoạt động chuẩn hóa kiến thức -Dùng lát cắt H36.1vaf bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ phân tích cụ thể mối tương quan giữa các miền địa hình ở Bắc Mĩ. NhómDựa vào H36.1 và H36.2 -Triển khai hoạt động +Cá nhân tìm hiểu thông tin sgk kiếm phương án trả lời. +Nhóm:tổng hợp ý kiến cá nhân rút ra kết luận. -Dự kiến sản phẩm: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả theo yêu cầu của GV Câu 1: Vị trí địa lí và giới hạn của Bắc Mĩ -Từ vòng cực Bắc đến ví tuyến 150B. Từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia 3 miền địa hình: -Phía Tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e. - Ở giữa là đồng bằng Trung tâm. - Phía Đông là dãy núi già A-pa-lát. xác định trên H36.2 Câu 2. - Là miền núi trẻ, cao đồ sộ, hiÓm trë dài 9000km, theo hướng Bắc - Nam. - Cao trung b×nh 3000 - 4000m - Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên. - Là miền có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn. Câu 3. -Miền đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng. - Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và đông Nam. - Nhiều hồ lớn và sông dài có giá trị kinh tế cao. Câu4. Miền núi già và sơn nguyên ë phía §ông. - Miền núi già A-pa-lát cæ thấp, hướng Đông Bắc - Tây Nam và cao nguyên. - Dãy A-pa-lát là miền rất giàu khoáng sản. -Các nhóm khác theo dõi góp ý ,bổ sung. Bài ghi 1.Vị trí địa lí và giới hạn của Bắc Mĩ -Từ vòng cực Bắc đến ví tuyến 150B. Từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia 3 miền địa hình: 2.Đặc điểm địa hình:Cấu trúc địa hình đơn giản ,chia làm 3 khu vực địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến. -Phía Tây là hệ thống núi trẻ Cooc-đi-e. - Ở giữa là đồng bằng Trung tâm. - Phía Đông là dãy núi già A-pa-lát. a.Hệ thốngCo oc-đi-e phía tây - Là miền núi trẻ, cao đồ sộ, hiÓm trë dài 9000km, theo hướng Bắc - Nam. - Cao trung bình 3000 - 4000m - Gồm nhiều dãy chạy song song, xen kẽ các sơn nguyên và cao nguyên. - Là miền có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng lớn b.Miền đồng bằng ở giữa. -Miền đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng. - Cao phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và đông Nam. - Nhiều hồ lớn và sông dài có giá trị kinh tế cao. c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông. - Miền núi già A-pa-lát cæ thấp, hướng Đông Bắc - Tây Nam vµ cao nguyªn. - Dãy A-pa-lát là miền rất giàu khoáng sản. Miền núi già và sơn nguyên ë phía §ông. - Miền núi già A-pa-lát cæ thấp, hướng Đông Bắc - Tây Nam và cao nguyên. - Dãy A-pa-lát là miền rất giàu khoáng sản. HOẠT ĐỘNG 2. II.SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU *Mục tiêu -Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ -Sử dụng các bản đồ ,lượt đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ -Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo Đông-Tây của Bắc Mĩ. *Phương pháp - Thảo luận theo nhóm,trực quan,phân tích lược đồ. *Phương tiện -Bản đồ tự nhiên và khí hậu Bắc Mĩ. -Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang hoa Kì vĩ tuyến 400 Bắc. * Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bản đồ tự nhiên và khí hậu Bắc Mĩ Giao nhiệm vụ * Nhóm/cặp Câu1. -Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ và hình 36.3, cho biết Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ? - Tại sao khí hậu có sự phân hoá theo chiều Bắc – Nam ? Câu2. -Dựa vào H36.2 và H36.3,giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía Đông và phía Tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kì ? -Ngoài ra khí hậu Bắc Mĩ còn phân hoá theo yếu tố nào ? Thể hiện rõ ở đâu ? Theo dõi quá trình HS thực hiện nhiệm vụ ,hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn -Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả +Hướng dẫn các nhóm trình bày sản phẩm +Tổ chức các nhóm khác bổ sung góp ý -Đánh giá hoạt động chuẩn hóa kiến thức. Nhóm/cặp Dựa vào bản đồ tự nhiên và khí hậu Bắc Mĩ -Triển khai hoạt động” +Cá nhân:Tự tìm hiểu,tìm kiếm phương án trả lời +Nhóm:Tổng hợp ý kiến cá nhân,rút ra kết luận. Dự kiến sản phẩm: Câu1. -Có các kiểu khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Khí hậu ôn đới có diện tích lớn nhất. -Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ 800B->150B Câu2. Sự phân hoá khí hậu theo chiều Bắc – Nam. - Có các kiểu khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Khí hậu ôn đới có diện tích lớn nhất. -Sự phân hoá khí hậu theo chiều tõ từTây Đông - Trong mỗi đới khí hậu ®Òu có sự phân hoá theo chiều từ Tây sang §ông. -Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt giữa 2 miền địa hình núi già phía Đông và hệ thống núi trẻ phía Tây. - Nguyên nhân do địa hình ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào. -Sự phân hoá khí hậu theo độ cao. Thể hiện ở miền núi trẻ Cooc-đi-e. - Chân núi có khí hậu cận nhiệt hoặc ôn đới, lên cao thời tiết thay đổi do nhiệt độ giảm theo quy luật. cø lªn cao 100m t0 gi¶m ®i 0,60C. - Nhiều đỉnh cao 3.000m – 4.000m có băng tuyết vĩnh cửu. -Các nhóm khác theo dõi góp ý Bài ghi II. Sự phân hoá khí hậu. a. Sự phân hoá khí hậu theo chiều Bắc – Nam. - Có các kiểu khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Khí hậu ôn đới có diện tích lớn nhất. b. Sự phân hoá khí hậu theo chiều từ Tây ->Đông - Trong mỗi đới khí hậu ®Òu có sự phân hoá theo chiÒu từ Tây sang §ông. c. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao. Thể hiện ở miền núi trẻ Cooc-đi-e. 3. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung bài học. Phiếu học tập * Đánh dấu x vào ô vuông ý em cho là đúng. 1. Mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu của Bắc Mĩ nào sau đây là đúng. A. Địa hình và khí hậu tương đối đơn giản. B. Địa hình và khí hậu rất phức tạp và đa dạng. C. Địa hình phức tạp nhưng khí hậu đa dạng. D. Địa hình đơn giản nhưng khí hậu phức tạp. 2. Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì: A. Bắc mĩ có 3 mặt giáp đại dương. B. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau. C. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. D. Tất cả đều đúng. 5. Mở rộng và giao nhiệm vụ:3’ Học bài ở nhà,chuẩn bị cho giờ sau : - Học bài, trả lời câu hỏi 1và 2 trang 115 sách giáo khoa. - Làm bài tập 1, 2 trang 29 – Tập bản đồ địa lí 7. - Chuẩn bị bài 37: “Dân cư Bắc Mĩ”: