Giải bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn - Sách hướng dẫn học toán 9 tập 2 trang 36. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học..

A. Hoạt động khởi động

Cho các phương trình

a) 5y=0

b) 23x=0

c) xx2=0

d) 5x+1=0

e) 2t21=0

g) y24y+3=0

1. Chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình trên và giải chúng

2. Trong các phương trình trên, hãy nhật xét về bậc của biến trong các phương trình không phải là phương trình bậc nhất. Nêu cách giải các phương trình đó mà em biết.

Trả lời:

1. Các phương trình bậc nhất là: a, b, d

a) 5y=0y=0

b) 23x=03x=2x=23

d) 5x+1=05x=1x=15

2. Trong các phương trình trên, các phương trình không phải là phương trình bậc nhất đều có bậc của biến là 2. Có thể giải phương trình trên bằng cách phân tích đa thức thành nhân tử.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. a) Viết tiếp vào chỗ chấm (...) để hoàn thiện các bước lập phương trình cho bài toán sau

Bài toán: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m; chiều rộng là 28m, bác Minh định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (h.12). Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 672 m2.

Lập phương trình

Gọi bề trông mặt đường là x (m), 0 < 2x < 28. Phần đất còn lại hình chữ nhật có:

Chiều dài là: 322x (m)

Chiều rộng là: ...............

Diện tích là: (322x)(...................) (m2)

Theo đầu bài, ta có phương trình:

(322x)(..................)=672, hay x230x+56=0

Để giải bài toán trên, ta cần giải phương trình x230x+56=0 Phương trình x230x+56=0 có bậc của ẩn x bằng 2 và được gọi là một phương trình bậc 2.

b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 37)

c) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc 2? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy.

i) x35=0

ii) 3x22x=0

iii) 2x+7=0

iv) 5x2=0

v) 4x2+1=0

vi) x2+2x3=0

Trả lời:

a) Gọi bề trông mặt đường là x (m), 0 < 2x < 28. Phần đất còn lại hình chữ nhật có:

Chiều dài là: 322x (m)

Chiều rộng là: 282x

Diện tích là: (322x)(282x) (m2)

Theo đầu bài, ta có phương trình:

(322x)(282x)=672, hay x230x+56=0

c) Các phương trình bậc 2 là:

  • ii) 3x22x=0 với a = 3; b = -2; c = 0
  • iv) 5x2=0 với a = -5; b = c = 0

  • v) 4x2+1=0 với a = 4; b = 0; c = 1;

  • vi) x2+2x3=0 với a = 1; b = 2; c = -3.

2. Viết tiếp vào chỗ chấm (...) để 

a) Giải phương trình 3x22x=0

Ta có: 3x22x=0

x(............)=0

x=.............. hoặc .............=0

x= hoặc x=...........

Vậy ..............

b) Giải phương trình 4x21=0

Ta có: 4x21=0

4x2=....

..................

Vậy ....................

c) Giải phương trình 4x2+1=0

Ta có: 4x2+1=0

4x2=.................

(Mâu thuẫn vì .................)

Vậy .......................

Nhận xét: sgk trang 38

Trả lời

a) Giải phương trình 3x22x=0

Ta có: 3x22x=0

x(3x2)=0

x=0 hoặc 3x2=0

x=0 hoặc x=23

Vậy nghiệm của phương trình là: x=0 hoặc x=23

b) Giải phương trình 4x21=0

Ta có: 4x21=0

4x2=1

x=±12

Vậy phương trình có hai nghiệm: x=±12

c) Giải phương trình 4x2+1=0

Ta có: 4x2+1=0

4x2=1

(Mâu thuẫn vì 4x20x)

Vậy phương trình vô nghiệm.

3. Thực hiện các hoạt động sau

a) Viết tiếp vào chỗ chấm (...) để giải phương trình 2x212x+17=0

Giải: Ta có: 2x212x+17=0

2x212x=.............. (chuyển 17 sang vế phải)

x26x=.................. (chia cả hai vế cho 2)

x22×x×3+32=.......... (Thêm vào cả hai vế cùng một số là 32 để vế trái thành một bình phương)

(x3)2=..............

x3=................

x=3±.................

Phương trình có hai nghiệm x1=...............;x2=.....................

Nhận xét: sgk trang 39

b) Giải phương trình x2+4x12=0

Trả lời:

a) Ta có: 2x212x+17=0

2x212x=17 (chuyển 17 sang vế phải)

x26x=172 (chia cả hai vế cho 2)

x22×x×3+32=172+32 (Thêm vào cả hai vế cùng một số là 32 để vế trái thành một bình phương)

(x3)2=352

x3=±352

x=3±352

Phương trình có hai nghiệm x1=3+352;x2=3352

b) x2+4x12=0

x2+2×x×2=12

x2+2×x×2+22=12+22

(x+2)2=16

x+2=±4

x=2±4

Vậy phương trình có hai nghiệm x1=2;x2=6

B. Bài tập và hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1: Trang 39 sách toán VNNE lớp 9 tập 2

Đưa các phương trình sau về dạng ax2+bx+c=0 rồi chỉ rõ hệ số a, b, c.

a) 3x25x+1=2x3

b) 35x24x3=3x+13

c) 3x2+x5=3x+2

d) x25(m+1)x=2m2 (m là tham số).

Câu 2: Trang 39 sách toán VNEN lớp 9 tập 2

Giải các phương trình sau:

a) x218=0

b) 3x215=0

c) 0,5x2+3=0

d) 2x2+2x=0

e) 0,6x2+2,4x=0

Câu 3: Trang 39 sách toán VNEN lớp 9 tập 2

Giải các phương trình sau bằng cách biến đổi chúng thành những phương trình với vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số.

a) 4x212x7=0

b) x2+23x1=0

c) 3x26x+1=0

d) 2x242x+2=0

D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

Câu 1: Trang 39 sách toán VNEN lớp 9 tập 2

Biến đổi vế trái của mỗi phương trình sau về dạng tích rồi giải:

a) x2+4x5=0

b) x24x1=0

c) 4x2+24x+9=0

Câu 2: Trang 39 sách toán VNEN lớp 9 tập 2

Giải các phương trình sau:

a) x24x+3=0

b) 2x2+5x+2=0

c) 4x212x+9=0