B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 3: (Câu hỏi 3, SGK):  Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ, truyện ngụ ngôn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7, tập hai.

Câu 4: (Câu hỏi 4, SGK): Nêu những thể loại khác nhau của các văn bản văn học đã học ở hai sách Ngữ văn 7.

Thể loại

Tập một

Tập hai

Truyện

Mẫu: Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng

Truyện ngụ ngôn.

Thơ

 

 

 

 

Câu 6: (Câu hỏi 8, SGK): Nêu và phân tích quy trình viết bốn bước được thể hiện ở trong phần Viết ở một bài học cụ thể trong sách Ngữ văn 7, tập hai.

Câu 8: (Câu hỏi 10, SGK): Các nội dung tiếng Việt được học thành mục riêng trong sách Ngữ văn 7, tập hai là những nội dung nào?

Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống ở cột thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 7, tập hai: 

Tên văn bản đã học

Thể loại và kiểu văn bản

Truyện

Thơ

Văn bản nghị luận

Văn bản thông tin

1. Ếch ngồi đáy giếng

 

 

 

 

 

2. Rồi ngày mai con đi

 

 

 

 

 

3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

 

 

 

 

 

4. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

 

 

 

 

 

5. Mây và sóng

 

 

 

 

 

6. Ghe xuồng Nam Bộ

 

 

 

 

 

7. Đẽo cày giữa đường

 

 

 

 

 

8. Những cánh buồm

 

 

 

 

 

9. Đức tính giản dị của Bác Hồ

 

 

 

 

 

10. Sự giàu đẹp của tiếng Việt

 

 

 

 

 

11. Cây tre Việt Nam

 

 

 

 

 

12. Người ngồi đợi trước hiên nhà

 

 

 

 

 

13. Thầy bói xem voi

 

 

 

 

 

14. Tượng đài vĩ đại nhất

 

 

 

 

 

15. Mẹ và quả

 

 

 

 

 

16. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

 

 

 

 

 

17. Tiếng chim trong thành phố

 

 

 

 

 

18. Tổng kiểm soát phương tiện giao thông

 

 

 

 

 

19. Trưa tha hương

 

 

 

 

 

20. Một số phương tiện giao thông của tương lai

 

 

 

 

 

Câu 2: Ghi số thứ tự văn bản đọc hiểu đã nêu trong bài tập 1 vào các ô ở cột phải sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột trái trong bảng sau:

Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản

Văn bản

Truyện ngụ ngôn

 

Tùy bút

 

Tản văn

 

Thơ

 

Văn bản nghị luận: Nghị luận xã hội

 

Văn bản thông tin

 

Câu 7: Nhiều nội dung tiếng Việt được học gắn với đọc hiểu văn bản; em hãy dẫn ra và phân tích một số ví dụ về việc học tiếng Việt trong đọc hiểu văn bản

Câu 9: Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:

Đề 1: Em hãy nêu suy nghĩ, cảm xúc và lí do yêu thích của bản thân đối với một truyện ngụ ngôn đã học ở sách Ngữ văn 7, tập hai.

Đề 2: Có ý kiến cho rằng ăn mặc, sinh hoạt hằng ngày giản dị là biểu hiện của lối sống lạc hậu, quê mùa. Em có tán thành suy nghĩ này không? Hãy nêu ý kiến của mình và đưa ra các lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy.