B. Bài tập và hướng dẫn giải
Câu 1: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật của truyện ngụ ngôn?
A. Con người.
B. Loài vật.
C. Đồ vật.
D. Cả ba đối tượng trên.
Câu 2: Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn?
A. Ếch ngồi đáy giếng.
B. Thánh Gióng.
C. Đẽo càng giữa đường.
D. Thỏ và rùa.
Câu 3: Người thợ mộc đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào?
A. Tin tưởng nhưng không làm theo lời góp ý.
B. Nửa tin tưởng, nửa ngờ vực về lời góp ý.
C. Tin tưởng hoàn toàn và làm theo lời góp ý.
D. Tin tưởng nhưng có ý kiến phản bác lại lời góp ý.
Câu 4: (Câu hỏi 3, SGK): Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: "Vốn liếng đi đời nhà ma"?
Câu 5: (Câu hỏi 4, SGK): Theo em, có thể rút ra những bài học nào từu câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Câu 6: (Câu hỏi 5, SGK): Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện Đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Câu 7: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a) Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
b) Bối cảnh của truyện có gì độc đáo?
c) Truyện nêu lên được bài học gì? Bài học ấy có liên quan với bản thân em như thế nào?