Giải câu 4 đề 16 ôn thi toán lớp 9 lên 10.

Hình vẽ:

a. Xét tứ giác AHCK ta có: AHK^=ACK^=900

Mà hai đỉnh H,CH,C kề nhau cùng nhìn cạnh AK dưới góc 900

⇒AHCK là tứ giác nội tiếp. (dhnb)

b. Chứng minh AD.AN = AB.AM.

Ta có: AM//CDAMN^=DCN^(hai góc đồng vị)

DCN^ là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung CD.

ABD^ là góc nội tiếp chắn cung AB.

Mà cung AB bằng cung CD do ABCD là hình chữ nhật.

ADB^=AMN^(=DCN^)

Xét ΔABDΔANM ta có:

A^ chung

ADB^=AMN^(cmt)

ΔABDΔAMN(g.g)

ABAN=ADAMAB.AM=AD.AN(đpcm)

c. Ta có E là trung điểm của MN(gt) ⇒ AE = ME = EN tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).

EAN^=ENA^

AEM^=EAN^+ANE^=2ENA^ (góc ngoài của tam giác)

ΔABDΔANM(cmt)ABD^=ANC^ (hai góc tương ứng)

Vì ABCD là hình chữ nhật ABD^=BDC^ (hai góc so le trong)

BDC^=ANC^(=ABD^)

HEC^=2ANE^=2BDC^=2ODC^(1)

Xét ΔOCD cân tại O ta có: DOC^+OCD^+ODC^=1800

DOC^+2.ODC^=1800(2)

DOC^+HEC^=1800

Từ (1) và (2) => DOC^+HEC^=1800 (cmt)

Xét tứ giác OHEC ta có: DOC^+HEC^=1802(cmt)

⇒OHEC là tứ giác nội tiếp (tổng hai góc đối diện có tổng bằng 1800).

OHE^+OCE^=1802

OHE^=1802902=902

OHHE

OEAH(gt) => A, H, E thẳng hàng.

d. Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

DB2=AB2+AD2=62+82=102BD=10cm

ΔABDΔANM(cmt)

ABAN=BNMN=ADAM

6AN=8AM=10MN

{AM=8MN10=45MNAN=610MN=35MN

Xét tam giác ΔDBC và ΔCMB ta có:

DCB^=CBM^=902

BDC^=BCM^ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BC).

ΔDCBCBM(gg)

DCBC=BCBM68=8BM

BM=323 (cm)

AM=AB+BM=6+323=503 (cm)

MN=54AM=54.503=1256 (cm)

Vậy MN=1256 (cm)