Giải câu 17 bài: Luyện tập sgk Toán đại 9 tập 2 Trang 16.
a. $\left\{
$\Leftrightarrow \left\{
Thế phương trình (2) vào phương trình (1) ta được:
$(\sqrt{2}-y\sqrt{3})\sqrt{2}-y\sqrt{3}=1$
$\Leftrightarrow 2-y\sqrt{6} -y\sqrt{3}=1$
$\Leftrightarrow 2-(y\sqrt{6}+y\sqrt{3})=1$
$\Leftrightarrow 2-y(\sqrt{6}+\sqrt{3})=1$
$\Leftrightarrow y(\sqrt{6}+\sqrt{3})=2-1$
$\Leftrightarrow y(\sqrt{6}+\sqrt{3})=1$
$\Leftrightarrow y=\frac{1}{\sqrt{6}+\sqrt{3}}$
$\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{3}}{6-3}$
$\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{2}-1)}{3}$
$\Leftrightarrow y=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}}$
Thay $y=\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}}$vào phương trình (2) ta được:
$x=\sqrt{2}-\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}}\sqrt{3}$
$\Leftrightarrow x=\sqrt{2}-(\sqrt{2}-1)$
$\Leftrightarrow x=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1$
$\Leftrightarrow x=1$
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là $\left ( 1;\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{3}} \right )$
b. $\left\{
$\Leftrightarrow \left\{
Thế phương trình (3) vào phương trình (4) ta được:
$(\sqrt{5}+2\sqrt{2}y)\sqrt{2}+y=1-\sqrt{10}$
$\Leftrightarrow \sqrt{10}+2.2y+y=1-\sqrt{10}$
$\Leftrightarrow \sqrt{10}+5y=1-\sqrt{10}$
$\Leftrightarrow 5y=1-\sqrt{10}-\sqrt{10}$
$\Leftrightarrow 5y=1-2\sqrt{10}$
$\Leftrightarrow y=\frac{1-2\sqrt{10}}{5}$
Thế $y=\frac{1-2\sqrt{10}}{5}$vào phương trình (3) ta được:
$x=\sqrt{5}+2\sqrt{2}\frac{1-2\sqrt{10}}{5}$
$\Leftrightarrow x=\frac{5\sqrt{5}}{5}+\frac{2\sqrt{2}(1-2\sqrt{10})}{5}$
$\Leftrightarrow x=\frac{5\sqrt{5}}{5}+\frac{2\sqrt{2}-4\sqrt{20}}{5}$
$\Leftrightarrow x=\frac{5\sqrt{5}}{5}+\frac{2\sqrt{2}-8\sqrt{5}}{5}$
$\Leftrightarrow x=\frac{5\sqrt{5}+2\sqrt{2}-8\sqrt{5}}{5}$
$\Leftrightarrow x=\frac{-3\sqrt{5}+2\sqrt{2}}{5}$
$\Leftrightarrow x=\frac{2\sqrt{2}-3\sqrt{5}}{5}$
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là $\left ( \frac{2\sqrt{2}-3\sqrt{5}}{5};\frac{1-2\sqrt{10}}{5} \right )$
c. $\left\{
$\Leftrightarrow \left\{
Thế phương trình (5) vào phương trình (6) ta được:
$x+(\sqrt{2}+1).[(\sqrt{2}-1)x-\sqrt{2}]=1$
$\Leftrightarrow x+(\sqrt{2}+1).(\sqrt{2}-1)x-(\sqrt{2}+1)\sqrt{2}=1$
$\Leftrightarrow x+(2-1)x-(2+\sqrt{2})=1$
$\Leftrightarrow x+x=1+(2+\sqrt{2})$
$\Leftrightarrow 2x=1+2+\sqrt{2}$
$\Leftrightarrow 2x=3+\sqrt{2}$
$\Leftrightarrow x=\frac{3+\sqrt{2}}{2}$
Thế $x=\frac{3+\sqrt{2}}{2}$vào phương trình (5) ta được:
$y=(\sqrt{2}-1)\frac{3+\sqrt{2}}{2}-\sqrt{2}$
$\Leftrightarrow y=\frac{(\sqrt{2}-1).(3+\sqrt{2})}{2}-\frac{2\sqrt{2}}{2}$
$\Leftrightarrow y=\frac{3\sqrt{2}-3+2-\sqrt{2}}{2}-\frac{2\sqrt{2}}{2}$
$\Leftrightarrow y=\frac{3\sqrt{2}-3+2-\sqrt{2}-2\sqrt{2}}{2}$
$\Leftrightarrow y=\frac{-1}{2}$
Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là $\left ( \frac{3+\sqrt{2}}{2};\frac{-1}{2} \right )$