KHỞI ĐỘNG

Một kiện hàng được vận chuyển từ điểm A đến điểm B rồi lại được vận chuyển từ điểm B đến điểm C. Tìm vectơ biểu diễn tổng của hai độ dịch chuyển: ABBC

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Hướng dẫn giải:

Vectơ biểu diễn tổng của hai độ dịch chuyển: ABBC là vectơ AC

1. TỔNG CỦA HAI VECTƠ

Khám phá 1: Một rô bốt thực hiện liên tiếp hai chuyển động có độ dịch chuyển lần lượt được biểu diexn bởi hai vectơ AB và BC. Tìm vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của rô bốt sau hai chuyển động trên.

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Hướng dẫn giải:

Vectơ AC

Khám phá 2: Cho hình bình hành ABCD (Hình 4). Chứng minh rằng ABADAC

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Hướng dẫn giải:

Vì ABCD là hình bình hành nên ABDC

Ta có: ABADADDCAC (đpcm).

Thực hành 1: Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và DC. Cho biết aACCBbDBBC. Chứng minh hai vec tơ A, B cùng hướng.

Hướng dẫn giải:

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Vì ABCD là hình thang có hai cạnh đấy AB và DC nên AB  DC   AB cùng hướng với DC.

Ta có: aACCBAB

          bDBBCDC

Hai vectơ a và b cùng hướng (đpcm).

Thực hành 2: Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Tìm độ dài của vectơ ABAC

Hướng dẫn giải:

Tam giác ABC đều nên AC = AB = BC = a.

Ta có: ABACBC

|| = BC = a.

Vận dụng 1: Một máy bay có vectơ vận tốc chỉ theo hương bắc, vận tốc gió là một vectơ theo hướng đông như Hình 7. Tính độ dài vectơ tổng của hai vectơ nói trên.

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Hướng dẫn giải:

Độ dài vectơ tổng là: 1502+302=3026 (km/h)

Vận dụng 2: Hai người cùng kéo một con thuyền với hai lực F1OAF2OB có độ lớn lần lượt là 400N, 600N (Hình 8). Cho biết góc xen giữa hai vectơ là 60. Tìm độ lớn của vectơ hợp lực F là tổng của hai hợp lực F1 và F2.

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí côsin, ta có:

OC = (F1)2+(F2)22F1F2.cos120 

     = 4002+60022.400.600.cos120 871,78 (N)

|F| = |OC| 871,78(N)

2. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC VECTƠ

Khám phá 2: Cho ba vectơ abc được biểu diễn như Hình 9. Hãy hoàn thành các phép cộng vectơ sau và so sánh các kết quả tìm được:

a. abABBC = ?

    baEAEC = ?

b. (ab) + c = (ABBC) + CDACCD = ?

    a + (bc) = AB + (BCCD) = ABBD = ?

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Hướng dẫn giải:

a. abABBCAC

    baEAECAC

b. (ab) + c = (ABBC) + CDACCDAD

    a + (bc) = AB + (BCCD) = ABBDAD

Nhận xét: Các kết quả bằng nhau.

Thực hành 3: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Tính độ dài của các vectơ sau:

a. a = (ACBD) + CB;

b. aABADBCDA.

Hướng dẫn giải:

a. a = (ACBD) + CB = (ACCB) + BDABBDAD

Ta có: |AD| = AD = 1 nên |a| = 1

b. aABADBCDA = (ABBC) + (ADDA) = ACAAAC0AC

Ta có: |AC| = AC = 2 nên |a| = 2

3. HIỆU CỦA HAI VECTƠ

Khám phá 3: Tìm hợp lực của hai lực đối nhau F và F (Hình 11).

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Hướng dẫn giải:

FF0

Thực hành 4: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 và một điểm O tùy ý. Tính độ dài của các vectơ sau:

a. aOBOD;

b. b = (OCOA) + (DBDC)

Hướng dẫn giải:

a. aOBODDB

b. b = (OCOA) + (DBDC) = ACCBAB

4. TÍNH CHẤT VECTƠ CỦA TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẰNG VÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC

Khám phá 4: 

a. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta đã biết MBMAAM. Hoàn thành phép cộng vectơ sau: MAMBMAAMMM = ?

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

b. Cho điểm G là trọng tâm của tam giác ABC có trung tuyến AI. Lấy D là điểm đối xứng với G qua I. Ta có BGCD là hình bình hành và G là trung điểm của đoạn thẳng AD. Với lưu ý rằng GBGCGD và GADG, hoàn thành các phép cộng vectơ sau:

GAGBGCGAGDDGGDDD = ?

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ 

Hướng dẫn giải:

a. MAMBMAAMMM0

b. GAGBGCGAGDDGGDDD0

Thực hành 5: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Tìm ba điểm M, N, P thỏa mãn:

a. MAMDMB0;        b. NDNBNC0;         c. PMPN0

Hướng dẫn giải:

a. M là trọng tâm của tam giác ABD;

b. N là trọng tâm của tam giác BCD;

c. P là trung điểm của MN.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Cho hình bình hành ABCD có tâm O là giao điểm hai đường chéo và một điểm M tùy ý. Chứng minh rằng:

a. BADC0;

b. MAMCMBMD

Bài tập 2. Cho tứ giác ABCD, thực hiện các phép cộng và trừ vectơ sau:

a. ABBCCDDA;

b. ABAD;

c. CBCD.

Bài tập 3. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ:

a. BAAC;

b. ABAC;

c. BABC

Bài tập 4. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Chứng minh rằng:

a. OAOBODOC;

b. OAOBDC0

Bài tập 5. Cho ba lực F1MAF2MB và F3MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1F2 đều là 10 N và AMB^ = 90. Tìm độ lớn của lực F3.

Bài tập 6. Khi máy bay nghiêng cánh một góc α, lực F của không khí tác động vuông góc với cánh và bằng tổng của lực nâng F1 và lực cản F2 (Hình 16). Cho biết α = 30^{\circ} và |F| = a. Tính |F1| và |F2| theo a.

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ

Bài tập 7. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và ba điểm G, H, K thỏa mãn: KAKC0GAGBGC0HAHDHC0. Tính độ dài các vectơ KAGHAG.

Bài tập 8. Một con tàu có vectơ vận tốc chỉ theo hướng nam, vận tốc của dòng nước là một vectơ theo hướng đông như Hình 17. Tính độ dài vectơ tổng của hai vectơ nói trên.

Giải bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ