Phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản đã thúc đẩy sự phân hóa của Tân việt Cách mạng đảng và sự tan rã của phong trào đấu tranh theo xu hướng tư sản do Việt Nam quốc dân đảng đại diện. Trong bối cảnh đó, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời vào nửa năm 1929..
A. Kiến thức trọng tâm
I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 – 1927)
- Mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chất chính trị.
- Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập.
II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
- Tri thức trẻ, thanh niên tiểu tư sản yêu nước,
- Chịu ảnh hưởng của VNCMTN theo cách mạng vô sản.
III. Việt Nam quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
- Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học
- Xu hướng cách mạng: dân chủ tư sản
- Hình thức hoạt động: ám sát Ba – danh, khởi nghĩa Yên Bái -> bị khủng bố ác liệt, tan rã.
IV. Ba tổ chức cộng sản ra đời trong năm 1929
- 6/1929, Đông Dương cộng sản Đảng
- 8/1929, An Nam cộng sản
- 9/1929, Đông Dương cộng sản liên đoàn.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 65 sgk Lịch sử 9
Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?
Trang 65 sgk Lịch sử 9
Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
Trang 67 sgk Lịch sử 9
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng vì những nguyên nhân nào?
Trang 68 sgk Lịch sử 9
Tạo sao một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 68 sgk Lịch sử 9
Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?