1.  Bức tranh của thầy Bản tỏng phòng triển lãm được miêu tả: Trong gian phòng chan hoà ánh sáng, bức tranh của thầy Bản treo ở một góc. So với những bức tranh to lớn trang trọng khác, bức tranh của thầy thật bé nhỏ, trong một chiếc khung cũ. Bởi tranh vẽ rất cẩn thận một lọ hoa cúc, mấy quả cam, những cánh hoa vàng rơi trên mặt bàn... 

2. Vì: Mọi người đi lướt qua, chẳng ai để ý tới bức tranh của thầy. Chúng tôi ngồi xuống cạnh bàn ghi cảm tưởng của người xem: chẳng thấy ý kiến nào khen ngợi hoặc nhắc đến bức tĩnh vật của thầy giáo chúng tôi. Lúc ấy, chúng tôi thấy thầy Bản cũng đến, thầy đi lại trong phòng triển lãm, nhìn người xem rồi lại nhìn về cái tranh của mình, bồn chồn, hồi hộp. Rồi sau cảm thấy đứng mãi ở đấy không tiện, thầy lại lóc cóc ra lấy xe đạp, đạp đi.

3. Những lời nói của thầy Bản với học trò về bức tranh của mình cho em cảm nhận về nhân vật: thầy là một người khiêm tốn.

4. Vì "chính chúng tôi – những học trò nhỏ của thầy – đã viết vào quyển sổ cảm tưởng trong kì triển lãm ấy"

5. Em có đồng tình với hành đọng ghi lại cảm tưởng và kí những cái tên của nhân vật tôi và các bạn trong phòng triển lãm. Vì là chỉ muốn mọi người chú ý đến chức tranh của thầy giáo mình , và không muốn thầy buồn.

6. Bài học: Nếu có cơ hội hãy nói với những người xung quanh ta những lời tốt đẹp, khen một chút cũng được.

7. Tác dụng của việc mở rộng thành phần trạng ngữ, vị ngữ của câu bằng cụm từ:

a. Làm góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác

b.  Làm góp phần làm cho nội dung của câu được trở lên đúng độ chính xác, thực tế.

8. 

a. rất => chỉ mức độ

b. cũng được => chỉ sự tiếp diễn

9. 

a. So với => chỉ sự khả năng

b. Chẳng => chỉ sự phụ định