Ô nhiễm môi trường là vấn đề đang được các nước trên Thế giới quan tâm. Sự phát triển của các ngành công nghiệp kéo theo sự ô nhiễm môi trường ở nhiều quốc gia. Dưới đây là những quốc gia ô nhiễm nhất trên Thế giới..

Đây là những quốc gia ô nhiếm nhất trên thế giới:

1. Pakistan

Đây là quốc gia ô nhiêm  môi trường nhất thế giới đặc biệt là ô nhiễm không khí, bởi có nhiều nhà máy cùng các ngành công nghiệp chế biến, khai thác khoáng sản một cách quá mức làm cho không khí ngày càng trở nên dày đặc bụi bẩn. Với 180 triệu dân nhưng có hàng ngàn người lớn mắc bệnh, cụ thể: hơn 80000 ca nhập viện, gần 8000 trường hợp viên phế quản mãn tính và gần 5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mắc các bệnh về đường hô hấp.

2. Qatar

Là một quốc gia phát triển và giàu có nhưng Quatar cũng phải đối mặt tới tình trạng ô nhiễm môi trường, đứng thứ 2 trên thế giới. Do số lượng các công trình gia tăng nhành chóng, các nhà máy và hệ thống hàng không cũng ảnh hưởng rất lớn tới môi trường sinh thái.

3. Afghanistan

Afghanistan ước tính khoảng 3000 ca tử vong mỗi năm do ô nhiễm không khí. Đây là quốc gia có nhiều thành phố có kích thước nhỏ đã dẫn đến việc xây dựng nhà ở bất hợp pháp kèm theo nó là việc sự dụng máy phát điện diesel, hoặc nghiêm trọng hơn nữa là việc đốt các lốp xe và các túi nilong để làm nhiên liệu dùng trong sinh hoạt hàng ngày. Đó chính là những nguyên nhân làm cho quốc gia này trở lên ô nhiễm nặng nề.

4. Bangladesh

Trong 10 năm trở lại đây, không khí của nước này đã giảm 60%. Trên thực tế, Bangladesh có 3 trong 25 thành phố lớn nằm trong danh sách những thành phố có chất lượng không khí kém nhất trên thế giới. 

5. Iran

Iran là 1 trong 4 thành phố thuộc những nước ô nhiễm nhất thế giới. Nguyên nhân chính là do hệ lụy của những chính sách chính trị, cai quản đất nước thất bại. Cùng với đó là chất lượng xăng kém, hiện tượng tắc nghẽn giao thông luôn là vấn đề xảy ra với mức độ nghiêm trọng. Đây là những vấn đề nghiêm trọng mà Iran phải đối mặt.

6. Ai Cập

Ai Cập trở thành 1 trong những quốc gia đứng hàng đầu về ô nhiễm môi trường là do: các nhà máy công nghiệp, khí thải từ các phương tiện giao thông, đốt than cũng là nguyên nhân hàng đầu khiến nhiều thành phố lớn của Ai Cập, như thủ đô Cairo bị ô nhiễm không khí nặng nề, khoảng 300.000 chiếc xe máy đã thả ra 150.000 tấn không khí ô nhiễm mỗi năm.

7. Mông Cổ

Ulaanbaatar là "quê hương" của một trong những thành phố ô nhiễm hàng đầu. Thành phố này có 1,2 triệu dân, chiếm khoảng 45% tổng dân số của Mông Cổ. Trong những tháng lạnh nhất trong năm, có thể giảm xuống - 40độ C, người dân dốt than, đốt củi để sưởi ấm và nấu ăn đã làm cho bầu trời thành phố thường bị một đám khói màu nâu xám bao phủ.
Nguồn gây ô nhiễm chính ở Mông Cổ là các lò đốt than truyền thống dùng để sưởi và đun nấu, phương tiện giao thông và xe hơi cũ. Sưởi ấm là nhu cầu cấp thiết của người dân nước này trong những ngày tiết trời lạnh giá. 

8. Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE)

Chúng ta đều biết đây là quốc gia dàu có và nổi tiếng trên Thế giới, bắt nguồn từ việc xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt. Nó đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của UAE phát triển nhanh nhưng bù lại nó làm cho quốc gia này ô nhiễm nặng. Chính  hai ngành công nghiệp này có khả năng phá hủy không khí tự nhiên lớn nhất.

9. Ấn Độ

Đây là quốc gia đông dân đứng thứ 2 trên thế giới sau Trung Quốc. Tuy nhiên, không khí ở Ấn Độ bị ô nhiễm bởi lượng khí thải ra môi trường ngày càng lớn. Đặc biệt, các hoạt động của những nhà máy công nghiệp nặng ở phía bắc đất nước cũng góp phần vào việc gây hại cho môi trường sống. Vào mùa đông năm 2013, Trung tâm khoa học và Môi trường Ấn Độ (CSE) đã thông báo mức độ ô nhiễm không khí tại thành phố New Dehi cao hơn mức an toàn gấp 60 lần. Hiện nay, Chính phủ Ấn Độ cũng đã đưa ra giải pháp đi xe ngày chắn – lẻ để giảm thiểu lượng khí thải thoát ra môi nhưng vẫn chưa thể khắc phục được sự ô nhiễm này.