a) Vì ∆ABC = ∆DEF nên  

{ABC^=DEF^;BAC^=EDF^;ACB^=DFE^AB=DE;BC=EF;AC=DF

Vì M là trung điểm của BC nên BM = MC = 12BC.

Vì N là trung điểm của EF nên EN = NF = 12EF.

Mà BC = EF (chứng minh trên) nên BM = EN.

Xét ∆ABM và ∆DEN ta có:  

BM = EN (chứng minh trên)

AB = DE (chứng minh trên)

ABM^=DEN^ (do ABC^=DEF^ chứng minh trên)

Do đó, ∆ABM = ∆DEN (c – g – c).

Suy ra, AM = DN (hai cạnh tương ứng).

b) Vì BP là tia phân giác của góc A

ABP^ nên ABP^=PBC^=ABC^2

Vì EQ là tia phân giác của gócDEF^ nên DEQ^=QEF^=DEF^2

Mà ABC^ = DEF^ nên PBC^ = QEF^.

Xét ∆PBC và ∆QEF ta có:  

BC = EF (chứng minh trên)

PBC^ = QEF^ (chứng minh trên)

PCB^=QFE^ (do ACB^=DFE^chứng minh trên)

Do đó, ∆PBC = ∆QEF (g – c – g)

Suy ra, BP = EQ (hai cạnh tương ứng).