Bài tập về tính số độ dài, tỉ số diện tích hai tam giác.

5.

a) Áp dụng tính chất của đường phân giác BD vào ΔABC ta được:

DADC=ABCB=46=23

AD = 25AC = 2(cm); DC = 35AC = 3(cm)

b) Ta có:

SDAESACE=ADAC=25 (1)(vì chung đường cao kẻ từ E đến AC)

SACESABC=AEAB (vì chung đường cao kẻ từ C đến AB)

Áp dụng tính chất của đường phân giác CE vào ΔABC ta được:

AEEB=ACBCAEAC=EBBC

Hay AE5=EB6=AE+EB5+6=AB11

AEAB=511

SACESABC=511 (2)

Từ (1) và (2) SDAESACE.SACESABC=25.511=211

Hay SDAESABC=211

6.

Kẻ EI // BK thì DI // EK.

Áp dụng định lí Ta-lét vào ΔAID và ΔBKC có DI // EK và DI // BK, ta được:

AKKI=AEED=32AK=3KI2 (1)

CKKI=CBBD (2)

Áp dụng tính chất của đường phân giác AD vào ΔABC ta được:

CDDB=CAAB hay CDDB=812=23

CD2=DB3=CD+DB2+3=BC5

CBBD=53  (3)

Thay (3) vào (2) ta được:

CKKI=53CK=5KI3 (4)

Chia theo vế đẳng thức (1) và (4) ta được:

AKKC=3KI2:5KI3=910

7.

a) Áp dụng tính chất của các đường phân giác AD và BI vào ΔABC và ΔABD ta được:

DIIA=DBBA=DBc (1)

DBBA=DCCA hay DBc=DCb=BCb+c=ab+c

DB=acb+c (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

DIIA=acc(b+c)=ab+c

DIa=IAb+c=DI+IAa+b+c=ADa+b+c

DIDA=aa+b+c (3)

b) Chứng minh tương tự như câu a) ta cũng được:

EIEB=ba+b+c (4); FIFC=ca+b+c (5)

Cộng theo vế các đẳng thức (3), (4) và (5) ta được:

DIDA+EIEB+FIFC=a+b+ca+b+c=1