Bài tập về tính chất ba đường cao của tam giác.
1.

Góc tù, nên BC lớn hơn AB và AC. Vậy M nằm giữa hai điểm B và C.
Mặt khác, ABN có BN = BA nên ABN cân tại B.
Vậy BE là tia phân giác , đồng thời cũng là đường cao BE AN
ACM có CA = CM nên ACM cân tại C CF là tia phân giác và cũng là đường cao
AEF có BE AN và CF AM. Gọi H là giao điểm của BE và CF (tính chất ba đường cao trong tam giác)
2.

a) DAC và BCF có:
DA = DC
AC = CF
DAC = BCF (c.g.c)
DC = BF;
Mà
Trong CFI có: . Vậy DC BF
b) Tương tự, ta chứng minh được DAB = CBE (c.g.c)
Mà
Trong EBG có: . Vậy BD CE
Trong DBC có DH BC; BI AC; CG AB. Vậy DH, BI, CG là ba đường cao của BDC
Do đó DH, BI và CG đồng quy.
3.
Trước tiên, ta thấy không thể bằng vì nếu thì trực tâm H sẽ trùng lên đỉnh A. Khi đó AH = 0.
Ta xét các trường hợp :
Trường hợp 1: .

Xét AHK và BCK là hai tam giác vuông có:
AH = BC
AHK = BCK (cạnh huyền - góc nhọn)
AK = BK ABK vuông cân tại K nên
Trường hợp 2:

Khi đó trực tâm H sẽ nằm ngoài tam giác. Tương tự ta chứng minh được AHK = BCK (cạnh huyền - góc nhọn) HK = BK
Vậy BKH vuông cân tại K
Mà hai góc và có BA HC, CA HB trong đó là góc tù, nên
4.

a) E là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài ABC tại và nên AE là tia phân giác trong của
F là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài ABC tại và nên BF là tia phân giác trong của
P là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài ABC tại và nên CP là tia phân giác của
Vậy AE, BF, CP là ba đường phân giác trong của ba góc trong ABC.
Do đó AE, BF, CP đồng quy tại H.
b) H là trực tâm ABC nên H cách đều ba cạnh của ABC
Từ P hạ PQ AC, PI BC vì P nằm trên đường phân giác nên cách đều hai cạnh, vậy PI = PQ.
Hạ PS AB, vì BP là phân giác của nên PI = PS
Do đó PI = PQ = PS
Tương tự như trên, ta chứng minh các điểm F và E cũng cách đều ba cạnh của ABC
c) Tại A ta có và là hai góc kề bù, trong đó AP là tia phân giác của , AE là tia phân giác của . Vậy AP AE.
Tương tự tại B có và là hai góc kề bù, trong đó BP và BF là 2 tia phân giác nên BF BP.
Vậy trong AFP có EA và FB là đường cao, H là giao điểm của EA và FB suy ra H là trực tâm AFP