A. Kiến thức trọng tâm

I. Văn hóa, giáo dục

1. Văn học

  • Văn học dân gian phát triển với nhiều hình thức phong phú: Ca dao, tục ngữ, truyện Nôm, truyện tiếu lâm…
  • Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là Truyện Kiều Nguyễn Du
  • Nội dung: Phản ánh cuộc sống xã hội, nguyện vọng của nhân dân.

2. Nghệ thuật

  • Văn nghệ dân gian phát triển phong phú như sân khấu, chèo, tuồng.
  • Tranh dân gian: Xuất hiện tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ.
  • Kiến trúc: Độc đáo, tinh xảo như chùa Tây Phương
  • Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng điêu luyện

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Trang 143 – sgk lịch sử 7

Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ của vài tác giả cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX

Câu 2: Trang 144 – sgk lịch sử 7

Em có nhận xét gì về đề tài của tranh dân gian?

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 145 – sgk lịch sử 7

Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta?

Câu 2: Trang 145 – sgk lịch sử 7

Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có những nét đặc sắc so với các thế kỉ trước đó?