Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong những câu sau bằng cách ghép tương ứng.
Câu văn Tác dụng của dấu ngoặc kép
1. Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn.
(Tạ Duy Anh – Bức tranh của em gái tôi) a. Dấu ngoặc kép ngụ ý đứa trẻ coi việc người mẹ cho đồng xu để ăn sáng là việc miễn cưỡng; còn ở từ “nhắc khéo”, dấu đó thể hiện sắc thái đùa vui, khôi hài: không xin tiền mà qua lời chào để đi học mà nhắc mẹ cho tiền ăn sáng.
2. Thoạt đầu tôi định lấy cái búa, nhưng sau khi rờ rẫm cục sắt cẩn thận, tôi biết thằng Nghi không thể nào chịu nổi một “vũ khí” như thế này.
(Nguyễn Nhật Ánh – Điều không tính trước) b. Dấu ngoặc kép thể hiện tính hài hước của trẻ con: coi cái búa là vũ khí đánh nhau.
3. Sáng nào đến giờ đi học mà chưa thấy mẹ tôi “tòi” đồng xu ra, tôi không dám hỏi xin trực tiếp, hay đòi trực tiếp mà chỉ “nhắc khéo”:
- U ơi! Con đi học đây!
(Lê Bầu – Mẹ tôi) c. Dấu ngoặc kép báo hiệu ý vui đùa: chú Tiến Lê coi Mèo (một em nhỏ mới tập vẽ) như một người lớn đã vẽ thành thạo.

Cơ bản
Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong những câu sau bằng cách ghép tương ứng.
Câu văn Tác dụng của dấu ngoặc kép
1. Bố mẹ tôi hào hứng mua sắm cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn.
(Tạ Duy Anh – Bức tranh của em gái tôi) a. Dấu ngoặc kép ngụ ý đứa trẻ coi việc người mẹ cho đồng xu để ăn sáng là việc miễn cưỡng; còn ở từ “nhắc khéo”, dấu đó thể hiện sắc thái đùa vui, khôi hài: không xin tiền mà qua lời chào để đi học mà nhắc mẹ cho tiền ăn sáng.
2. Thoạt đầu tôi định lấy cái búa, nhưng sau khi rờ rẫm cục sắt cẩn thận, tôi biết thằng Nghi không thể nào chịu nổi một “vũ khí” như thế này.
(Nguyễn Nhật Ánh – Điều không tính trước) b. Dấu ngoặc kép thể hiện tính hài hước của trẻ con: coi cái búa là vũ khí đánh nhau.
3. Sáng nào đến giờ đi học mà chưa thấy mẹ tôi “tòi” đồng xu ra, tôi không dám hỏi xin trực tiếp, hay đòi trực tiếp mà chỉ “nhắc khéo”:
- U ơi! Con đi học đây!
(Lê Bầu – Mẹ tôi) c. Dấu ngoặc kép báo hiệu ý vui đùa: chú Tiến Lê coi Mèo (một em nhỏ mới tập vẽ) như một người lớn đã vẽ thành thạo.
4 câu trả lời