Câu hỏi 1
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
-
B.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai.
-
C.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
-
D.
Tất cả các ý trên.
Câu hỏi 2
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
1 – b, 2 – a, 3 – c
-
B.
1 – c, 2 – a, 3 – b
-
C.
1 – a, 2 – c, 3 – b
-
D.
1 – c, 2 – b, 3 – a
Câu hỏi 3
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
-
B.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai.
-
C.
Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Câu hỏi 4
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san.
-
B.
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa khác nghĩa thông thường, thường có sắc thai vui đùa, mỉa mai, châm biếm hay đả kích.
-
C.
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu hỏi 5
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Chỉ cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp.
-
B.
“Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa.
-
C.
Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
-
D.
Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?”
Câu hỏi 6
Cơ bản,
Một lựa chọn
Câu nào sau đây dùng dấu ngoặc kép với công dụng đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn?
câu trả lời
-
A.
Chẳng biết đến bao giờ, tôi mới được đến cái nơi gọi là “văn minh” ấy nữa.
-
B.
Cái gọi là “khai sáng” của thực dân Pháp trên đất Đông Dương thực ra là sự đô hộ tàn nhẫn.
-
C.
Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.
-
D.
“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố kể về cuộc đời tối đen như mực của chị Dậu.
Câu hỏi 7
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
-
B.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
-
C.
Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Câu hỏi 8
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Tác phẩm “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác nghệ thuật của nền văn học nước nhà.
-
B.
“Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8” là cả một bầu trời tri thức của học sinh muốn được khám phá.
-
C.
Cái An nhỏ nhẹ nói với chị Liên: “Em thắp đèn lên chị nhé?”
-
D.
Cái dáng “to con” của anh người hầu làm cả đám con nít đang chơi cuối phố cười ầm cả lên.
Câu hỏi 9
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
-
B.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai.
-
C.
Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Câu hỏi 10
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn.
-
B.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
-
C.
Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 6: Thực hành tiếng Việt - Sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đánh giá
0
0 đánh giá
0 %
0 %
0 %
0 %
0 %