Mẫu giáo án môn Mỹ Thuật Đan Mạch lớp 7 soạn theo công văn 5512. Công văn 5512 được bộ giáo dục đào tạo ban hành vào ngày 18/12/2020. Đây là bản giáo án Mỹ Thuật Đan Mạch 7 mới nhất, được biên soạn cẩn thận, rà soát kỹ càng. Thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án Mỹ Thuật Đan Mạch 7 - công văn 5512.

Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2: TẠO HÌNH CĂN PHÒNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật; lớp: 7A, 7B, 7C
Thời gian thực hiện: (4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng
- Vẽ được phối cảnh không gian ba chiều của căn phòng trên mặt phẳng hai chiều và tạo hình được đồ vật trong không gian ba chiều.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
2. Năng lực
Năng lực chung:
HS năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành,
Năng lực chuyên biệt
Nhận biết được giá trị thẩm sản phẩm, tác phẩm thuật, di sản văn hóa nghệ thuật.
Biết liên hệ giá trị thẩm sản phẩm, tác phẩm thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
Biết cách thu thập trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật.
tả, phân tích được yếu tố, nguyên tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.
Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm
- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và khoạt động.
- Trách nhiệm: trách nhiệm bảo vệ giữ gìn với những sản phẩm nhân và nhóm hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV chuẩn bị:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Tạo hình căn phòng
- Sách Học Mĩ thuật lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực
- Tranh ảnh sưu tầm về các bài vẽ phối cảnh.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, giấy màu, bìa, xốp, kéo, keo dán/ băng dính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
a, Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được một số cách tạo hình căn phòng
b, Nội dung: GV cho HS quan sát một số tranh ảnh minh họa với chủ đề: Tọa hình căn phòng
c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh với chủ đề: Tạo hình căn phòng. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về các hình ảnh đó.
- HS thực hiện yêu cầu của GV
=> GV giới thiệu chủ đề:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ phối cảnh căn phòng
a. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng
- Vẽ được phối cảnh không gian ba chiều của căn phòng trên mặt phẳng hai chiều.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian.
b. Nội dung:
- HS quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi
- Vẽ phối cảnh căn phòng theo ý thích
c. Sản phẩm:
- Bài vẽ của HS
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1.1. Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 2.1 trang 15 sách học thuật 7 để nhận bết về cách sắp xếp đồ vật trong một căn phòng.
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu
+ Không gian bối cảnh các căn phòng giống nhau không?
+ Đồ vật được sắp đặt như thế nào trong căn phòng?
+ Hình dáng của cùng một đồ vật khi quan sát các góc cảnh khác nhau có giống nhau không?
1.2. Thực hiện
- GV Yêu cầu HS quan sát hình 2.2 sách Học MT để nhận biết các bước vẽ phối cảnh căn phòng.
+ Em hãy nêu lại các bước để vẽ phối cảnh căn phòng?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 sách Học MT, tham khảo một số bài vẽ phối cảnh căn phòng.
1. Vẽ phối cảnh căn phòng
1.1. Tìm hiểu
Hình ảnh một số căn phòng:
- Thông thường các căn phòng thường được gọi tên theo chức năng sử dụng nên cách sắp xếp đồ đạc hay bài trí căn phòng tùy thuộc chức năng sử dụng đặc điểm của mỗi địa phương.
1.2. Thực hiện
- Các bước vẽ phối cảnh căn phòng:
+ Lựa chọn căn phòng muốn vẽ.
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
1.3. Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành nhân: Vẽ cách sắp xếp đồ vật trong một căn phòng theo ý thích
1.3. Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài vẽ của bạn và đưa ra nhận xét theo các điểm sau:
+ Bài vẽ đã đúng phối cảnh chưa?
+ Sự sắp xếp các đồ vật trong không gian căn phòng đã hợp lí, hài hòa chưa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát hình 2.1, sách Học MT. Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 2.2 sách Học MT, sách Học MT để biết các bước vẽ phối cảnh căn phòng.
- Quan sát hình 2.3 sách Học MT, tham khảo một số bài vẽ phối cảnh căn phòng.
- Vẽ phối cảnh căn phòng theo ý thích
- Nhận xét theo hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện HS trả lời câu hỏi của GV
+ Vẽ bức tường đối diện với vị trí quan sát bằng hai cặp canh song song vuông góc với nhau, vẽ điểm tụ.
+ Vẽ phác đường chéo đi qua hai điểm góc đối diện bức tường
+ Vẽ phác các đồ vật dựa vào điểm tụ và các đường chéo.
+ Vẽ đặc điểm chi tiết của đồ vật.
+ Vẽ màu hài hòa.
1.3. Thực hành
HS làm bài
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
- Trình bày bài vẽ của mình
- HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: (Tiết 2) Tạo hình đồ vật 3 chiều
a. Mục tiêu:
- Nắm được cách tạo hình đồ vật ba chiều.
- Tạo hình được đồ vật ba chiều và trang trí theo ý thích.
- Nêu được cảm nhận, chia sẻ bài tập của mình/của bạn
b. Nội dung:
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Tạo hình đồ vật cho cùng một căn phòng
c. Sản phẩm:
- Bài thực hành của HS
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2.1. Tìm hiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2.4 trang 18 sách học thuật để tìm hiểu về chức năng, cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận của đồ vật
+ Đồ vật cấu tạo dạng hình gì? Cấu tạo gồm mấy phần? Đặc điểm, tỉ lệ các bộ phận.
2. Tạo hình đồ vật 3 chiều
2.1. Tìm hiểu
Chức năng, cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận của đồ vật
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
2.2. Cách thực hiện
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2.5 trang 18 sách học thuật để tìm hiểu cách tạo hình đồ vật ba chiều.
- Giáo viên thị phạm theo từng bước.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số mẫu đồ vật được tạo hình để học sinh tham khảo.
2.3. Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để lựa chọn chất liệu và hình thức tạo hình.
2.4. Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm. Yêu cầu các nhóm khác quan sát nhận xét bài thực hành của nhóm mình nhóm bạn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát hình 2.4 sách Học MT, thảo luận nhóm theo gợi ý của GV.
- Quan sát hình 2.5 sách Học MT để biết cách thực hiện tạo hình ba chiều với đồ vật.
- Quan sát giáo viên thị phạm.
- Thảo luận, phan công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm tạo hình đồ vật cho cùng một căn phòng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
2.2. Cách thực hiện
- Cách thực hiện tạo hình đổ vật:
+ Xác đnh hình dáng, tỉ lệ n phòng những đổ vật sẽ thực hiện.
+ Lựa chọn vật liệu để làm đ vật (chú ý ti l màu sc đổ vật phù hợp vởỉ không gian căn phòng).
+ V các bộ phận của đ vật lên bìa cất rời, dùng keo dính các bộ phận tạo thành đổ vật, trang trí cho sn phm đẹp hơn.
2.3. Thực hành
- thế tận dụng các vỏ hộp dạng khối hình hộp, khối hình trụ để làm các đố vật trong căn phòng. Kết hợp nhiều loại vật liệu với nhau sẽ tạo được hình đồ vật sinh động đẹp mắt.
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
- Trưng bày sản phẩm của nhóm mình
-- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình nhóm bạn theo hướng dẫn của GV
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Lưu ý HS: tận dụng vỏ hộp, các vật liệu khác nhau; luôn phối hợp với nhau để kích cỡ phù hợp với không gian ‘căn phòng”.
- Các thành viên trong nhóm luôn phối hợp đề tạo hình các sản phẩm đồ vật kích cỡ phù hợp với không gian của căn phòng.
-
`
Hoạt động 3: (Tiết 3) Sắp đặt đồ vật và tạo không gian cho căn phòng
a. Mục tiêu:
- Biết cách sắp đặt đồ vật và tạo không gian cho mô hình căn phòng.
- Sắp đặt đồ vật tạo được không gian cho “căn phòng” hợp lý, thể hiện chức năng của căn phòng theo ý thích.
- Nhận xét, nêu được cảm nhận về mô hình của nhóm mình/nhóm bạn
b. Nội dung:
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
- Lựa chọn phương án để tạo hình, sắp đặt đồ vật tạo không gian cho căn phòng.
c. Sản phẩm:
- Hiểu được cấu trúc, không gian, đặc điểm riêng của một số căn phòng những đồ vật được sắp xếp trong căn phòng.
- Lựa chọn được đồ vật phù hợp sắp đặt được đồ vật trong căn phòng sao cho hợp lí và tiện dụng.
- Tập trung vào nhiệm vụ được giao, biết hợp tác tôn trọng ý kiến của người khác.
d. Cách thực hiện:
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3.1. Tìm hiểu
- - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh về cách sắp xếp đồ vật phù hợp với chức năng không gian của căn phòng.
+ Đồ vật trong từng căn phòng giống nhau không?
+ Cách sắp xếp đồ vật chức năng như thế nào trong từng căn phòng?
+ Yếu tố trang trí màu sắc trong từng căn phòng có đặc điểm như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số sản phẩm tạo hình để thêm ý tưởng tạo hình sắp đặt đồ vật trong căn phòng.
3.2. Thực hành
- Giáo viên yêu cầu HS dựa vào các sản phẩm của hoạt động trước, thảo luận để lựa chọn phương án tạo hình căn phòng của nhóm
+ Các hình đồ vật phù hợp với diện tích căn phòng không?
+ Đỗ vật nào sẽ được đặt trung tâm căn phòng? Vỉ sao?
3. Sắp đặt đồ vật tạo không gian cho căn phòng
3.1. Tìm hiểu
3.2. Thực hành
- Kết hợp nhiều loại vật liệu để tạo được bối cảnh, không gian đẹp, phù hợp.
- Tạo cảnh vật hoạt động của con người sao cho phù hợp với đặc điểm căn phòng.
- Sắp xếp vị trí các hình để tạo thành bố cục hợp lí, thể hiện chức năng của căn phòng.
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
* Những đồ vật nào sẽ được đặt vị trí sát tưởng?
+ Không gian trong căn phòng phù hợp vơi việc đi lại không?
+ Cách trang trí như thế nào cho căn phòng đẹp hơn/
2.4. Nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét sản phẩm của nhóm mình nhóm bạn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Quan sát hình 2.7 sách Học MT thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát hình 2.8 sách Học MT, ý tưởng tạo hình, sắp xếp các đồ vật tạo không gian cho căn phòng.
- Thảo luận nhóm, lựa chọn phương án để tạo hình, sắp đặt đồ vật tạo không gian cho căn phòng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Trưng bày sản phẩm của nhóm mình
-- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình nhóm bạn theo hướng dẫn của GV
Bước 4: Kết luận nhận định
Demo giáo án Mĩ thuật 7 Đan Mạch soạn theo công văn 5512
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
* Lưu ý HS: kết hợp các vật liệu, thêm chi tiết tạo không gian phù hợp với đặc điểm căn phòng.
Hoạt động 4: (Tiết 4) Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
a. Mục tiêu:
- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong không gian
b. Nội dung:
- HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm
- Nhận xét đánh giá về sản phẩm
c. Sản phẩm:
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Giải thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm. nâng cao năng lực phân tích, đánh giá và tự đánh giá.
- Tập trung vào nhiệm vụ được giao, biết hợp tác tôn trọng ý kiến của người khác.
d. Cách thực hiện:
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm vị trí thích hợp. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí:
4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
HS trưng bày sản phẩm hình vị trí thích hợp.