Dưới đây là giáo án lý 11 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án lý 11 hướng PTNL TracNghiem.Vn.

Thông tin:
-Dưới đây là bản demo môn vật lí 11 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn vật lí 11hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án: (Đang cập nhật)
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ vật lí cấp THPT: 400k
Cách tải:
-Đang cập nhật
-
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án Lý 11 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 20 : LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ.
- Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ.
- Phát biểu đượng định nghĩa phần tử dòng điện.
- Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác cách bố trí thí nghiệm.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ.
Học sinh: Ôn lại về tích véc tơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trò chơi: Phần thưởng như ý.
Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ 1 hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu lực từ
a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm của từ trường đều, lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Cho học sinh nhắc lại khái niệm điện tường đều từ đó nêu khái niệm từ trường đều.
Trình bày thí nghiệm hình 20.2a.
Vẽ hình 20.2b.
Cho học sinh thực hiện C1.
Cho học sinh thực hiện C2.
Nêu đặc điểm của lực từ.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
I. Lực từ
1. Từ trường đều
Từ trường đều từ trường đặc tính của giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ những đường thẳng song song, cùng chiều cách đều nhau.
2. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều phương vuông góc với các đường sức từ vuông góc với đoạn dây dẫn, độ lớn phụ thuộc vào từ trường cường độ dòng điện chay qua dây dẫn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng từ.
a) Mục tiêu: Tìm hiểu về khái niệm, công thức của cảm ứng từ
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhận xét về kết quả thí nghiệm mục I đặt vấn đề thay đổi I l trong các trường hợp sau đó, từ đó dẫn đến khái niệm cảm ứng từ.
Giới thiệu đơn vị cảm ứng từ.
Cho học sinh tìm mối liên hệ của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các đại lượng liên quan.
Cho học sinh tự rút ra kết luận về véc tơ cảm ứng từ.
Giới thiệu hình vẽ 20.4, phân tích cho học sinh thấy được mối liên hệ giữa .
Cho học sinh phát biểu qui tắc bàn tay trái.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
II. Cảm ứng từ
1. Cảm ứng từ
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của từ trường được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó tích của cường độ dòng điện chiều dài đoạn dây dẫn đó.
B =
2. Đơn vị cảm ứng từ
Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ tesla (T).
1T =
3. Véc tơ cảm ứng từ
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm:
+ hướng trùng với hướng của từ trường
B
F
IlF
mAN1.11
B
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
tại điểm đó.
+ Có độ lớn là: B =
4. Biểu thức tổng quát của lực từ
Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là :
+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;
+ Có phương vuông góc với ;
+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;
+ Có độ lớn F = IlBsin
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
- HS: Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản.
- Ghi các bài tập về nhà.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
IlF
F
lI
B
l
B
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Nêu các vật dụng xung quanh chúng ta có tính chất như đã nêu ở bài học;
+ Xây dựng các bài toán ứng dụng hiện tượng đã nêu ở bài học;
+ Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy;
+ Mỗi tổ chuẩn bị một bài thuyết trình có powerpoint
+ Chuẩn bị phương pháp học bài sau
TUẦN:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 31 : MẮT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm chức năng của mỗi bộ phận của mắt.
+ Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như : Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ.
+ Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này
+ Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác cách bố trí thí nghiệm.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt.
Học sinh: Nắm vững Kiến thức, kỹ năng về thấu kính về sự tạo ảnh của hệ quang học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trò chơi: Phần thưởng như ý.
Luật chơi: Người quản trò sẽ nêu ra giá trị của câu hỏi trước, người chơi sẽ xung phong được gọi chơi. Khi đã chọn được người chơi thì người quản trò sẽ nêu nội dung câu hỏi. Mỗi câu hỏi người chơi chỉ 1 hội trả lời; đúng thì nhận được quà theo giá trị của câu hỏi. Sai không có quà. (10 câu hỏi)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt.
a) Mục tiêu: Nắm được cấu tạo quang học của mắt.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giới thiệu hình vẽ 31.2
Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm các bộ phận của mắt.
Vẽ hình mắt thu gọn (hình 31.3).
Giới thiệu hệ quang học của mắt hoạt động của nó.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
I. Cấu tạo quang học của mắt
Mắt một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu.
Từ ngoài vào trong, mắt các bộ phận sau:
+ Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo vệ các phần tử bên trong làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
+ Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.
+ Lòng đen: Màn chắn, giữa lỗ trống gọi con ngươi. Con ngươi đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng.
+ Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt hình dạng thấu kính hai mặt
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
lồi.
+ Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh.
+ Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. màng lưới điểm vàng V nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất điểm (tại đó, các sợi dây thần kinh đi vào nhãn cầu) không nhạy cảm với ánh sáng.
Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt.
Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó:
- Thấu kính mắt vai trò như vật kính.
- Màng lưới có vai trò như phim.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
a) Mục tiêu: Nắm được sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức