Dưới đây là giáo án công nghệ 7 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án công nghệ 7 hướng PTNL tracnghiem.vn.

Thông tin:
-Dưới đây là bản demo môn công nghệ 7 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn công nghệ 7 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án:
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ công nghệcấp THCS: 500k
Cách tải:
-Bước 1: Gửi phí vào tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB
-Bước 2: Add Zalo hoặc gọi điện tới số: 0386 168 725 để nhận tài liệu
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án Công nghệ 7 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
Ngày dạy:
Tiết 56 – Bài 22
QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (T.1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm thực đơn là gì.
- Phân tích được nguyên tắc xây dựng thực đơn .
- Lựa chọn được thực phẩm cho thực đơn.
2. Năng lực:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin, chấp hành kỉ luật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, phiếu học tập, giấy Ao, bút dạ.
- Một số mẫu thực đơn chuẩn bị cho các bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ.
- Phân bố nội dung bài giảng:
+ Tiết 1: I. Xây dưng thực đơn.
II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn
+ Tiết 2: III. Chế biến món ăn.
IV. Bày bàn và thu dọn sau ăn.
2. Học sinh:
- Sách vở và đồ dùng học tập.
- Một số mẫu thực đơn chuẩn bị cho các bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về vấn dề liên quan đến tổ chức bữa ăn, tạo hứng thú cho hs. Rèn khả năng hợp tác, tinh thần học tập lẫn nhau trong học sinh.
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
d. Tổ chức thực hiện:
GV đặt vấn đề: Quy trình tổ chức bữa ăn thực chất một vấn đề gồm nhiều mảng kiến thức. Do vậy hiểu quy trình tổ chức bữa ăn, thực hiện tổ chức bữa ăn cần phải các thao tác chuẩn bị cho đáo, biểu hiện cụ thể biết xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho quy trình tổ chức bữa ăn như:
+ Xây dựng thực đơn;
+ Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn;
+ Chế biến món ăn;
+ Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Thảo luận nhóm cho biết
1. Nếu ta đảo các trình tự trên thì điều gì sẽ xẩy ra?
2. Em hiểu quy trình tổ chức bữa ăn là gì?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh:
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS thảo luận.
- Giáo viên: Quan sát hỗ trợ (nếu cần)
- Dự kiến câu trả lời:
1.+ Chọn thực phẩm không theo thực đơn.
+ Không có thức ăn để trình bày.
+ Hoặc trình bày thức ăn chưa chế biến…
2. Tổ chức thực hiện công việc theo 1 trình tự nhất định.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề : Để hiểu hơn về quy trình tổ chức bữa ăn các em sẽ cùng nhau tìm hiểu và thực hiện trình tự trên theo các tiêt học.
- Gv ghi đầu bài lên bảng :
- GV phân bố bài giảng và nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động1 : Tìm hiểu thực đơn là gì ?
a. Mục tiêu: Biết được khái niệm thực đơn gì?.mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn.
b. Nội dung: nhân, hoạt động nhóm , hoạt động chung cả lớp, thuật đặt câu hỏi; thuật giao nhiệm vụ
c. Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung trong vở ghi
d. Tổ chức thực hiện:
I. Thực đơn là gì?.
GV nêu vấn đề: Để hiểu được thực đơn gì, chúng ta sẽ quan sát các hình ảnh sau. Gv chiếu cho Hs xem một số hình ảnh bày các món ăn của 1 bữa ăn gia đình, bữa tiệc , cỗ…
NV1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Quan sát các hình ảnh sau đó hoạt đông cặp đôi trả lời câu hỏi:
1.Em hãy liệt các món ăn hình ảnh vừa quan sát?.
2.Theo em thực đơn là gì?.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. HS liệt kê được 1 số món ăn.
2. Thực đơn bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn( ăn thường, bữa cỗ hay tiệc).
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện cặp đôi trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chấm điểm chéo nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV chốt kiến thức ghi bảng
Gv yêu cho HS quan sát một số mẫu thực đơn mẫu sau:
- Thực đơn bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày…
GV đưa ra 1- 2 thực đơn chiếu cho Hs quan sát.Ví dụ :
Thực đơn 1
1. Súp gà nấm hương2. Mực Chiên Giòn3. Cá Điêu Hồng Nướng Muối Ớt4. Gà Ta Hấp Bát Bửu Bánh Mì5. Lẩu Hải Sản Chua Cay6. Rau Câu Trái Cây
Thực đơn 2
1. Nộm đu đủ2. Sườn xào chua ngọt.3. Gà ta luộc4. Cá quả hấp 5. Tôm chiên xù.6. Thịt bò xào thập cẩm
7. Xôi ruốc
8.Dưa hấu
NV2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV : Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau vào phiếu học tập .
1.Em nhận xét về trình tự được sắp xếp trong thực đơn?.
2.Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn là gì?.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Dự kiến câu trả lời:
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trả lời
1. - HS 1: Món nhiều đạm xếp ở trên.
- Hs 2: Món nhiều vitamin xếp trên
- HS 3: Món nhiều béo xếp ở….
2. Mục đích: Nếu thực đơn thì việc chuẩn bị thực phẩm dễ dàng hơn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên ghi nhận bổ sung cho đầy đủ giải thích cho HS hiểu món nào ăn trước, món nào ăn sau, món nào ăn kèm với món nào…
GV lưu ý : Trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán, đồng thời thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm. thể nhìn vào thực đơn ta sẽ đánh giá được mức độ hiểu biết của người xây dựng thực đơn trong lĩnh vực ăn uống.
GV nhấn mạnh : Mục đích của việc chuẩn bị thực đơn cho bữa ăn, nếu được chuẩn bị kỹ càng thì ta sẽ dễ dàng thực hiệ, cụ thể:
- Sẽ mua những loại thực phẩm nào?.
- Mua thực phẩm đó ở đâu?
- Nếu không loại thực phẩm như thực đơn thì ta sẽ thay thế bằng loại thực phẩm nào?.
GV kết luận: thực đơn, công việc thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trôi chảy, khoa hoc.
GV dẫn vào mục 2: Vậy chúng ta đã trả lời được câu hỏi thực đơn gì?. Vậy khi xây dựng thực đơn ta cần tuân theo những nguyên tắc nào chúng ta cung tìm hiểu mục 2
GV nêu vấn đề: Khi xây dựng thực đơn, ta cần
2. Tìm hiểu về nguyên tắc xây dựng thực đơn
1. Bữa ăn thường ngày thường 3 đến 4 món găn, thường sử dụng các loại thực phẩm thông thường, chế biến đơn giản.
2. 4- 5 món trở lên: thường sử dụng thực phẩm cao cấp, được chế
xác định sẽ xây dựng thực đơn cho loại bữa ăn nào: bữa tiệc, bữa cỗ, bữa ăn thường ngày…
GV: ? Căn cứ vào yếu tố nào để xây dựng được thực đơn?
- Căn cứ vào tính chất của bữa ăn.
- HS nhận xét. GV nhận xét ghi bảng nguyên tắc a,
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hoạt động nhóm theo thuật khăn trả bàn trả lời câu hỏi sau
1. Bữa cơm thường ngày em ăn những món ăn gì? gồm bao nhiêu món? Sử dụng những thực phẩm và cách chế biến như thế nào?.
2. Một bữa cỗ hoặc tiệc liên hoan, chiêu đãi em ăn những mon ăn gì? gồm bao nhiêu món?sử dụng những thực phẩm cách chế biến như thế nào?.
3. Quan sát các bữa ăn thường ngày bữa cỗ, tiệc…trong thực tế, nêu cấu của các bữa ăn đó ?cho ví dụ ?
- Dự kiến câu trả lời:
- Hs thực hiện nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh:
+ HS đọc yêu cầu.
biến công phu, trình bày đẹp…
3. HS kể các loại món ăn (theo sgk):
+ Các món canh hoặc súp: súp nấm hương, canh cua rau đay mồng tơi…
+ Các món rau, củ, quả tươi hay trộn, muối chua: nộm đu đủ, xu xu luộc…
+ Các món nguội: thịt luộc, giò chả…
+ Các món xào, rán: thịt xào, tôm chiên xù…
+ Các món mặn: củ từ nấu xương, thịt kho tàu, cá kho…
+ Các món tráng miệng: dưa hấu, nho, quýt…
+ HS hoạt động nhân trả lời 3 câu hỏi trên vào góc giấy .
+ HS hoạt động nhóm thống nhất ý kiến ghi vào giữa giấy
- Giáo viên: Quan sát hỗ trợ (nếu cần)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm lên dán kết quả lên bảng trình bày.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV nhận xét chốt kiến thức yêu cầu hs bổ sung vào vở.
GV dẫn vào mục b,….
NV2:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV : Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành phiếu học tâp sau:
1. Trong thực đơn, món ăn chính được hiểu như thế nào?
2. Bữa ăn thường ngày gồm các món chính nào?
3. Bữa liên hoan chiêu đãi.. gồm các món chính nào?
4. Bữa ăn người phục vụ dọn từng món lên bàn, em thấy các loại món ăn được cấu như
1. Là món giàu chất đạm, chất béo…
2. Bữa ăn thường ngày gồm các món chính: canh, măn, xào( hoặc luộc) 3. Bữa liên hoan chiêu đãi.. gồm các món nêu ở mục a
4. cấu của bữa ăn người phục vụ và dọn từng món lên bàn:
+ Món khai vị (súp, nộm..)
+ Món ăn sau khai vị (món xào, rán, nguội…)
+ Món ăn chính (món mặn như nấu, hấp, nướng…)
+ Món ăn thêm (rau, canh..)
+ Món tráng miệng: dưa hấu, nho, quýt…
+ Đồ uống: bia, nước ngọt, rượu…
thế nào?.
- Hs thực hiện nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh:
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân trả lời 4 câu hỏi trên.
+ HS hoạt động nhóm thống nhất ý kiến
- Giáo viên: Quan sát hỗ trợ (nếu cần)
- Dự kiến câu trả lời:
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trả lời
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV bổ sung: Món ăn chính không phải cứ những món nhiều chất đạm, đường bột hay chất béo trong bữa ăn cần đủ các loại món ăn cung cấp cho thể 4 nhóm chất dinh dưỡng cần thiết.
- Nếu bữa ăn các món ăn được dọn cùng một lúc lên bàn các loại món ăn thì hình thức tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán ăn uống của từng địa phương. Mỗi loại thực đơn cần đủ các loại món ăn thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn.
+ Nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong cùng 1 nhóm.
+ Cân bằng chất dinh dưỡng các nhóm thức ăn.
+ Chọn thức ăn phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- GV chốt kiên thức trên phiếu học tập của hs yêu cầu cả lớp bổ sung vào vở.
GV dẫn vào mục c,….
NV3:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
? Làm thế nào để xây dựng được thực đơn vừa thể đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của gia đình vừa phù hợp với số tiền hiện có?
- Hs thực hiện nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh:
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân trả lời .
- Giáo viên: Quan sát hỗ trợ (nếu cần)
- Dự kiến câu trả lời:
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện cặp đôi trả lời
- Bước 4: Kết luận, nhận định
- Cặp đôi khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV chốt nhấn mạnh : Đây nguyên tắc thể hiện tính hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của người dự định xây dựng thực dơn
+ Vào loại món ăn trong thực đơn