Soạn văn bài Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng giản lược nhất giản lược nhất. Bài soạn theo chương trình: sách hướng dẫn học ngữ văn 9 tập 2 - VNEN. Nó đáp ứng tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Giúp học sinh soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó phát triển tư duy, đa dạng ngôn từ khi các em cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

Đọc truyện cười sau và thực hiện yêu cầu:

a) Chỉ ra từ ngữ địa phương trong câu chuyện.

b) Vì sao câu chuyện gây cười?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Luyện tập về chương trình địa phương

Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:

(1) Điền từ ngữ địa phương trong các đoạn trích trên và từ ngữ toàn dân tương ứng vào bảng sau:

(2) Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?

(3) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?

2. Luyện tập về văn bản nhật dụng

a)  Hãy cho biết thế nào là tính cập nhật của văn bản nhật dụng?

b) Hoàn thiện bảng sau về các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:

3. Luyện tập về thơ

a) Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên.

……………………………

c) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu.

C. Hoạt động vận dụng

2. Tìm 3 – 5 câu ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Gạch dưới những từ ngữ địa phương đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.

3. Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn học

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1.Sưu tầm một số truyện cười có nội dung liên quan đến các sử dụng từ ngữ địa phương. Ghi lại những từ ngữ địa phương trong các truyện đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.

2. Trao đổi về những vấn đề có tính thời sự trong nhà trường hiện nay có thể làm đề tài để viết một văn bản nhật dụng.