Giải bài 9: Hai cây phong- Sách VNEN ngữ văn lớp 8 trang 65. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
A. Hoạt động khởi động
Đọc đoạn giới thiệu truyện Người thầy đầu tiên dưới đây và giải thích vì sao cô bé An-tư-nai rất yêu quý và biết ơn người thầy đầu tiên của mình:
"Nội dung truyện Người thầy đầu tiên được đặt vào bối cảnh vùng quê hẻo lánh........... như đôi cây phong nhỏ này"
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản sau: Hai cây phong
2. Tìm hiểu văn bản
a. Xác định ý của các đoạn trong văn bản:
Đoạn văn |
Nội dung chính của đoạn văn |
(1)Từ “Làng Ku-Ku-rêu” đến “phía tây” |
Giới thiệu chung vị trí , cảnh vật nổi bật của làng Ku - ku - rêu . |
(2)Từ “Phía trên làng” đến “chiếc gương thần xanh” |
|
(3) Từ “Vài năm học” đến “biêng biếc kia” |
|
(4) Từ “Tôi lắng nghe” đến hết |
|
b. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, xác nhận định hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch:
Người kể chuyện xưng”tôi” (đoạn 2,4) |
Người kể chuyện xưng “chúng tôi”(đoạn 1,3) |
.................................................................... |
.................................................................... |
So sánh điểm khác nhau của “hai cây phong” trong hai mạch câu chuyện: .................................................................... |
c. Nhân vật người kể chuyện xưng " chúng tôi", điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Những chi tiết nào miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả?
d. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng ''chúng tôi '', điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất? Những chi tiết nào miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả?
e. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng "toi" nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người kể chuyện?
3. Tìm hiểu về biện pháp nói quá và tác dụng của nói quá.
a. Thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập:
(1)Những từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây có nói quá sự thật không? Mục đích sử dụng cách nói đó ở mỗi câu là gì? |
|
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối .................................................................. |
Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày …………………………………………………………………………….. |
(2) Cách nói trên đây có tác dụng gì? …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………….. |
b. Đọc và bổ sung ví dụ về nói quá:
Nói quá là biện pháp tu từ phong đại mức độ, quy mô, tính châts của sự vật, hiện lượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm
Ví dụ: Xương đồng da sắt
C. Hoạt động luyện tập
1. Các nhóm đọc diễn cảm văn bản Hai Cây Phong
2. Luyện tập sử dụng biện pháp nói quá
a. Gạch dưới những từ ngữ thể hiện cách nói quá và giải thcish ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:
TT |
Ví dụ |
Ý nghĩa |
1 |
Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm |
|
2 |
Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được |
|
3 |
Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước |
|
b. Điền thành ngữ cho sắn vào chỗ trống(...) trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:
bầm gan tím ruột
nổ từng khúc ruột
chó ăn đá, gà ăn sỏi
ruột để ngoài da
vắt chân lên cổ
a. Ở nơi .................. thế này, đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng ............................
c. Cô Nam tính tình xởi lởi.............................
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó........................
e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................
D. Hoạt động vận dụng
1. Biện pháp nói quá
a. Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây:
nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.
b. Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
c. Viết một đoạn văn có dùng biện pháp nói quá.
2. Viết bài tập làm văn số 2 (làm tại lớp)-Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
Đề 1:Hãy kể về một kỉ niệm đánh nhớ với một con vật nuôi mà em yêu thích
Đè 2: Kể về một lần em mặc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn
Đề 3: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ em rất vui lòng
Đề 4: Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao, em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
2. Tìm tư liệu phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác