Giải bài 8: Chiếc lá cuối cùng- Sách VNEN ngữ văn lớp 8 trang 58. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

Nhận xét về cuộc sống và tình cảm của các nhân vật trong truyện Chiếc lá cuối cùng của O hen ri qua đoạn tóm tắt phần đầu của truyện sau đây:

Xiu và Gioon-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ cho thuê ở gần công viên ................ buông xuôi, lìa đời,...

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản sau: Chiếc lá cuối cùng

2. Tìm hiểu văn bản:

a) Vì sao các nhân vật trong truyện sợ sệt, lo lắng khi nhìn cây thường xuân?

b. Thử hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi? 

c) Tìm và phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi. Hãy lí giải vì sao nhà vẫn bỏ qua không kể sự việc của cụ đã về chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Vì sao có thể nói chiếc lá cu về là một kiệt tác?

d. Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được Hen-ri, được cụ Bơmen cho biết ý định về một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống . Nếu Xiu được biết thì truyện có còn hấp dẫn không? Vì sao? 

e. Chứng minh truyện chiếc lá cuối cùng của Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần. Nêu tác dụng của cách kết thúc đó 

C. Hoạt động luyện tập

1. Viết một văn bản thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của em về một nhân vật em yêu thích trong đoạn trích chiếc lá cuối cùng

2. Tìm từ ngữ địa phương( danh từ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích)

a. Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân( có thể có trường hợp trùng nhau):

STT

​Từ ngữ toàn dân

Từ ngữ được dùng ở địa phương em

1

cha

 

2

mẹ

 

3

ông nội

 

4

​ bà nội

 

5

​ông ngoại

 

6

ba ngoai

 

7

bác{anh trai của cha}

 

8

bác {vợ anh trai của cha}

 

9

chú {em trai của cha}

 

10

thím {vợ em trai của cha }

 

11

bác {chị gái của cha}

 

12

bác {chồng chị gái của cha}

 

13

cô {em gái của cha}

 

14

chú {chồng em gái của cha}

 

15

bác {anh trai của mẹ}

 

16

bác [vợ anh trai của mẹ}

 

17

cậu {em trai của mẹ]

 

18

mơ {vợ em trai của mẹ}

 

19

bác {chị gái của mẹ }

 

20

bác {chồng chị gái của mẹ }

 

21

di {em gái của mẹ }

 

22

chú {chồng em gái của mẹ }

 

23

anh trai

 

24

chị dâu {vợ của anh trai }

 

25

em trai

 

26

em dâu {vợ của em trai}

 

27

chị gái

 

28

anh rể { chồng của chị gái}

 

29

em gái

 

30

em rể [chồng của em gái}

 

31

con

 

32

con dâu {vợ của con trai}

 

33

con rể { chồng của con gái}

 

34

cháu { con của con}

 

b. Tìm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

D. Hoạt động vận dụng

1. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

a. Tham khảo cách lập dàn ý

b. Dựa theo cách lập dàn ý trên, hãy lập dàn ý cơ bản cho văn bản Cô bé bán diêm