Bàn luận về phép học (Luận pháp học) cho ta thấy được quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích và tác dụng của việc học. Trong bài học này, Trắc nghiệm Online sẽ hướng dẫn chi tiết và đầy đủ cách làm các bài luyện tập. Xin mời các bạn cùng tham khảo..

A. Kiến thức trọng tâm

1. Tác giả

  • Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời gọi là La Sơn Phu Tử; quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.
  • Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu, từng đỗ đạt và ra làm quan dưới triều Lê nhưng sau từ quan về quê dạy học.
  • Ông ra giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị. Quang Trung mất, ông về ở ẩn đến cuối đời chứ không ra giúp nhà Nguyễn

2. Tác phẩm

  • Trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào năm 1791
  • Thể loạiTấu: 
    • Loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa đề trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị (khác tấu trong nghệ thuật)
    • Được viết bằng văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu
  • Nội dung: Bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết: quân đức (đức của vua), dân tâm (lòng dân), học pháp (phép học)

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập 2

Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?

Câu 2: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?

Câu 3: Trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?

Câu 4: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?

Câu 5: trang 78 sgk Ngữ Văn 8 tập hai

Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Từ văn bản Bàn luận về phép học, nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng

Câu 2: Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”

Câu 4: Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học

Câu 3: Nội dung và nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học

Câu 5: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Bàn luận về phép học"